.Ảnh hưởng của hấp phụ lại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất của vật liệu nanocompozit có độ xốp cao từ graphen, hydroxyapatit và 3 chitosan ứng dụng làm chất hấp phụ ion kim loại nặng trong nước (Trang 39)

Kết quả quá trình khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ của vật liệu được trình bày ở bảng IV.4.

Bảng IV. 2.Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất hấp phụ lại của vật liệu.

Thời gian HA:CTS %GO=0,2 %G0=0,5 %GO=1

A %H A %H A %H 30 phút 3:1 0,433 6,30 0,412 13,68 0,411 15,47 2:1 0,411 11,65 0,435 11,82 0,409 20,30 1:1 0,422 13,29 0,420 14,20 0,395 17,63 1:2 0,441 5,50 0,437 8,09 0,418 18,53 60 phút 3:1 0,450 5,59 0,425 13,44 0,415 14,23 2:1 0,428 12,34 0,426 12,92 0,413 19,84 1:1 0,430 12,81 0,426 13,15 0,412 16,05 1:2 0,442 5,60 0,434 8,03 0,403 20,45 120 phút 3:1 0,429 6,47 0,417 14,07 0,407 14,94

1:1 0,426 12,81 0,425 13,94 0,412 16,05 1:2 0,447 5,53 0,436 7,75 0,412 19,43 24 giờ 3:1 0,449 5,64 0,441 11,78 0,436 12,81 2:1 0,449 10,56 0,450 11,17 0,426 18,34 1:1 0,446 11,20 0,440 12,81 0,438 13,46 1:2 0,465 4,94 0,452 6,74 0,420 18,53

Ghi chú: Co: Nồng độ Cu2+ ban đầu (g/l); A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ.

Theo kết quả thực nghiệm ta thấy, khoảng thời gian từ 30 phút đến 120 phút khả năng hấp phụ của vật liệu tăng nhanh nhưng khi đạt trạng thái cân bằng(120 phút) trở về sau thì hiệu suất hấp phụ của vật liệu càng giảm.

IV.1.3. Mơ hình thực nghiệm.

Hình IV. 5. Mơ hình thực nghiệm.

IV.1.3.1. Kết quả độ hấp phụ cu2+ của hạt nanocompozit.

Kết quả khảo sát cho thấy trong khoảng nồng độ đầu của Cu2+ là 2000 mg/l, thời gian đạt cân bằng hấp phụ là khoảng 120 phút. Do ion kim loại dễ bị kết tủa ở nồng độ cao và pH dung dịch cao nên ảnh hưởng của pH dung dịch tới sự hấp phụ của hydrogel chỉ được nghiên cứu ở giá trị pH cao nhất là 4.2 và với PH=2 được coi là giá trị pH tối ưu.

Trên cơ sở các điều kiện thời gian, nhiệt độ, pH tối ưu đã tìm được, tiến hành quá trình hấp phụ với nồng độ cu2+ ban đầu khác nhau. Các dữ liệu hấp phụ được phân tích theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir. Dạng tuyến tính của phương trình Langmuir được biểu diễn trên hình IV.11.

Hình IV. 6. Phương trình Langmuir của hạt nanocompozit ở điều kiện tối ưu. Có thể thấy rằng mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mơ tả khá chính xác sự hấp

phụ của Cu2+ lên hạt nanocompozit. Dung lượng hấp phụ cực đại qmax của hydrogel đối với Cu2+ là 9.993 mg/g.

IV.1.3.2.Qúa trình giải hấp phụ.

Sự phụ thuộc của lượng kim loại được thu hồi theo thời gian xử lý axit được biểu diễn trên hình 4.13. Kết quả cho thấy lượng kim loại được giải hấp phụ tăng nhanh theo thời gian ở giai đoạn đầu sau đó tiếp tục tăng đều khi kéo dài thời gian. Đường cong giải hấp phụ của ion kim loại Cu2+ có dạng vịng cung. Lượng ion được giải hấp phụ gần như hoàn toàn sau 90 phút. Điều này chứng tỏ rằng có thể sử dụng dung dịch NaOH 1N để giải hấp phụ cũng như thu hồi một cách hiệu quả Cu2+.

IV.1.3.3.Qúa trình tái sinh, tái sử dụng chất hấp phụ.

Sau khi giải hấp phụ, chất hấp phụ được tái sinh bằng cách rửa bằng nước cất đến pH trung tính, sấy khơ đến khối lượng khơng đổi và tiếp tục thực hiện 4 chu kỳ hấp phụ- giải hấp như trên. Kết quả được trình bày trong bảng 4.6.

Bảng IV.6. Quá trình tái sinh, chất tái sử dụng hấp phụ.

Số chu kỳ

Khả năng hấp

phụ Lượng kim loại được giải hấp (mg/g)

Khối lượng chất hấp phụ sau khi tái sinh (g) q (mg/g) H (%) 1 9,996 96,95 9,995 0,486 2 9,992 93,87 9,990 0,481 3 9,990 85,85 9,987 0,473 4 9,985 83,29 9,985 0,452

(Nồng độ Cu2+ Ci = 680 mg/l, lượng chất hấp phụ 50 g tương ứng với q = 9.996mg/g).

q: Dung lượng hấp phụ (mg/g). H: Hiệu suất (%).

Kết quả từ bảng 4.6 và hình 4.14 chỉ ra mức độ hấp phụ và giaỉ hấp phụ của vật liệu đối với Cu2+ sau 4 chu kì liên tiếp cho thấy rằng khả năng hấp phụ của vật liệu khá cao qua các chu kì. Mặc dù qua các chu kì hiệu suất xử lí giảm dần nhưng vẫn đạt được trên 80%. Khoảng 83, 29% Cu2+ vẫn đạt được sau chu kì hấp phụ thứ 4.

Đối với quá trình giải hấp, giải hấp bằng NaOH cho lại hiệu quả cao, có thể loại bỏ gần hết lượng Cu2+ trong vật liệu.Qua kết quả cho thấy vật liệu có thể tái sử dụng nhiều lần.

IV.2. THẢO LUẬN.

Giải hấp và tái sử dụng vật liệu hấp phụ là yếu tố quan trọng khi xét đến tính khả thi ứng dụng vào thực tế của vật liệu.

Thí nghiệm khảo sát khả năng giải hấp của vật liệu được thực hiện như sau: 50g vật liệu ẩm sau hấp phụ được cho vào becher 1000mL, thêm dung dịch NaOH 0,1M. Hỗn hợp được lắc với tốc độ 50vòng/phút. Sau 120 phút, tiến hành lọc và thu lại vật liệu. Sau đó rửa vật liệu với nước cất cho đến khi đạt mơi trường trung tính.Tiếp theo sấy vật liệu ở nhiệt độ phòng cho đến khi khối lượng khơng đổi.

Khi có vật liệu đã giải hấp thì tiến hành thí nghiệm tái hấp phụ như sau: chuẩn bị 50g vật liệu ẩm và thêm 250mL dung dịch Cu2+, pH = 2. Hệ được lắc với tốc độ là 50 vịng/phút, nhiệt độ phịng.

Hình IV. 8. Biểu đồ thể hiện quá trình hấp phụ và nhã hấp của vật liệu hấp phụ sau 4 chu kì.

Hình IV. 9. (a)Dung dịch Cu2+ chuẩn bị hấp phụ, (b) Mẫu đang trong quá trình hấp phụ, (c) Mẫu hấp phụ lần 1, (d) Mẫu hấp phụ lần 2, (e) Mẫu hấp

V.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT V.1. Kết luận

Đã chế tạo được hạt nanocompozite từ chitosan, hydroxyl apatit và graphite oxit cũng như xác định được một số đặc trưng của nguyên liệu ban đầu và chất hấp phụ chế tạo được như: ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), đường hấp phụ đẳng nhiệt của vật liệu. Bước đầu khảo sát khả năng hấp phụ của các mẫu vật liệu chế tạo được, kết quả nghiên cứu cho thấy mẫu có tỉ lệ khối lượng CTS/HA là 1:1 và thành phần % của GO trong compozit là 1 cho khả năng hấp phụ Cu2+cao nhất.

Sự hấp phụ Cu2+ của chất hấp phụ đã được nghiên cứu dưới các điều kiện thí nghiệm khác nhau. Kết quả thu được:

- PH tốt nhất cho sự hấp phụ của chất hấp phụ đối với Cu2+ là ở khoảng pH ~2. - Thời gian đạt cân bằng hấp phụ của CHP đối với Cu2+ là 120 phút.

- Khối lượng CHP cần thiết cho sự hấp phụ Cu2+ tốt nhất là 0.5gam/250 mL dung dịch Cu2+; khối lượng càng lớn thì hiệu suất hấp phụ càng cao.(50gam mẫu ướt tương ứng với 0.5 gam vật liệu khô).

- Đường hấp phụ đẳng nhiệt phù hợp với phương trình Langmuir, với qmax = 9.993mg/g. Khả năng tái sử dụng của vật liệu hấp phụ là khá tốt, hiệu quả loại bỏ Cu2+ còn khoảng 83.29 % sau bốn lần hấp phụ (so với lần hấp phụ đầu tiên).

V.2. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

- Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp vật liệu hấp phụ và khả năng hấp phụ của ion kim loại đồng và vật liệu hấp phụ.

- Nghiên cứu tiếp tục về đặc tính hấp phụ như đối với ion kim loại và các chất màu khác, đặc biệt là những ion kim loại phóng xạ, độc hại…

- Nghiên cứu hồn thiện quy trình và khả năng ứng dụng của composit và vật liệu hấp phụ vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Nam Thạnh, Võ Quang Minh và Lê Việt Dũng.2018.Đánh giá hàm lượng kim

loại nặng trong đất phèn trồng lúa có bón phân xi thép tại Kiên Giang và Hâu Giang. Tập chí hóa học. DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.x.

2. Nguyễn Thị Hồng Hoa (2019). Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và tính chất hấp phụ hữu cơ độc hại trong môi trường nước của vật liệu cacbon mao quản trung bình. Học viện khoa học và cơng nghệ.

3. Bùi Thị Thanh Loan (2019). Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu Graphen oxit bằng phương pháp điện hóa.Luận văn thạc sỉ hóa học. Học viện khoa học và cơng nghệ.

4. Bộ mơn phân tích và độc chất (1982), Bài giảng dộc chất, Đại học Dược Khoa, NXB Y học.

5. Đặng Kim Chi (2005). Hóa Học Mơi Trương, NXB Khoa học và kỹ thuật.

6. Phạm Thị Gái (2018).Nghiên cứu hấp phụ ion Cu2+ trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp phụ Chitosan, axit humic và tổ hợp Chitosan/axit humic.

7. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Văn Sinh. 2009. Nghiên cứu chế tạo màng sinh học Hydroxyapatite (HA) bằng phương pháp Sol- Gel trong môi trường etanol. Tạp chí Hóa học, T. 47 (6), Tr. 725 – 728.

8. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thêu, Đặng Thị Nhung, Đào Quốc Hương, Nguyễn Thị Lan Hương. 2015. Nghiên cứu tổng hợp hydroxyapatite từ vỏ sị Lăng Cơ bằng phương pháp kết tủa. Tạp chí Hóa học 53(5E3) 116-121.

9.Lê Thị Duyên, Đỗ Thị Hải, Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thu Phương, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh. (2016). Nghiên cứu khả năng xử lí flo trong nước của nanocomposit hydroxyapatit/chitosan tổng hợp bằng phương pháp kết tủa hóa học, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ISSN: 0866-708X, tập 53, số 6A, trang 58.

10. Lê Thị Duyên, Lê Thị Phương Thảo, Phạm Tiến Dũng, Phạm Thị Năm, Nguyễn Thị Thơm, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh. 2017. Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước của nanocomposit hydroxyapatit/chitosan, Tạp chí Hóa học, 55, 3e12, 167-171.

11. Trần Thị Luyến và Nguyễn Huỳnh Duy Bảo, 2000. Hồn thiện quy trình sản xuất chitin – chitosan và chế biến một số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua. Báo cáo khoa học, đề tài cấp bộ, trường Đại Học Thủy sản.

12.Choudhury, G. S., Gogoi, B. K., 1995. Extrusion processing of fish muscle. Journal of Aquatic Food Product Technology, 4, 37–67.

13. Choudhury, G. S., Bublitz, C. G., 1996. Seafood processing by-products: trends and applications in G. S. Mittal (Ed.). Computerized control systems in the food industry New York: Marcel Dekker Inc, 513–538.

14. Beijer, K., and Jernelov A. (1986). Sources, transport and transformation of metals in the environment. In L. Friberg, G.F.Nordberg, and V.B. Vouk (Eds.), Handbook on the toxicology of metals. Amsterdam: Elseveir, 68-84.

15. Xiaowang Liu, Qiyan Hu, Zhen Fang, Xiaojun Zhang and Beibei Zhang (2009). Magnetic Chitosan Nanocomposites: A Useful Recyclable Tool for Heavy Metal Ion Removal, 25, 3-8.

17. Synthesis of nanostructured hybrid materials based on graphene and metal nanoparticles/metal oxide nanoparticles to apply in biosensors to determine of glucose, cholesterol, uric acid concentration in human blood/urine, Vietnam National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED), project's ID: 104.99-2016.23.

18. Li, Z., et al., 2015, Superstructured assembly of nanocarbons: fullerenes, nanotubes, and graphene, Chemical reviews, 115(15), pp. 7046- 7117.

19. Zhao, G., et al., 2011, Few-layered graphene oxide nanosheets as superior sorbents for heavy metal ion pollution management, Environmental science & technology, 45(24), pp. 10454-10462.

20. Yanhui Li, Jiankun Suna, Qiuju Dua, Luhui Zhang , Xiaoxia Yanga, Shaoling Wua Yanzhi Xiaa, Zonghua Wanga, Linhua Xiaa, Anyuan Cao. Mechanical and dye adsorption properties of graphene oxide/chitosan composite fibers prepared by wet spinning. Carbohydrate Polymers 102 (2014) 755–761.

PHỤ LỤC

1. KIỂM TRA SỰ TAN CỦA VẬT LIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG PH=2.

Thực hiện tại PH=2; khối lượng mẫu ướt là 10g; nồng độ ban đầu là 2g/l tiến hành khảo sát tại các điểm thời gian khác nhau thu được bảng A.

Bảng 1. Khảo sát sự tan của vật liệu ở PH=2.

Thời gian Khối lượng mẫu 1 Khối lượng mẫu 2

15 phút 10,142 10,102

30 phút 10,106 10,096

60 phút 10,098 10,057

24h 10,086 10,032

2. KHẢO SÁT HIỆU SUẤT HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU Ở CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU,

Tiến hành khảo sát ở PH=2; Thời gian hấp phụ là 120 phút; nồng độ để hấp phụ là 2g/l với khối lượng vật liệu ướt là 20g thu được bảng B,

Mẫu %GO=0,2 %GO=0,5 %GO=1

A H% A H% A H%

3:1 0,062 89,27 0,047 91,83 0,043 92,51

2:1 0,061 89,44 0,046 92,00 0,030 94,73

1:1 0,075 87,05 0,049 91,48 0,006 98,82

1:2 0,083 85,68 0,075 87,05 0,036 93,70

3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG ĐẾN HIỆU SUẤT HẤP

PHỤ CỦA VẬT LIỆU,

Tiến hành khảo sát sự thay đổi theo khối lượng của vật liệu có tỷ lệ khối lượng CTS/HA là 1:1 và thành phần %GO trong compozit là 1 với thời gian là 120 phút và nồng độ Cu2+ là 2g/l,Thu được kết quả bảng C,

Khối lượng ướt (g) Khối lượng khô (g) A Ccb (g/l) Hiệu suất (H %) 1 gam 0,06 0,39 6,671 33,29 10 gam 0,18 0,071 1,227 87,73

50 gam 0,92 0,006 0,117 98,82

Từ kết quả thu được ta thấy: Khi tăng khối lượng chất hấp phụ thì hiệu suất hấp phụ tăng, Trong khoảng khối lượng từ 1÷3 gam hiệu suất hấp phụ tăng nhanh, Trong khoảng khối lượng từ 20 ÷ 50 gam, hiệu suất hấp phụ tăng lên không nhiều (từ 95,10– 98,82%), Điều này có thể lí giải là do sự tăng lên của diện tích bề mặt, sự tăng lên số vị trí các tâm hấp phụ của vật liệu và do sự cân bằng nồng độ Cu2+ trong dung dịch và trên bề mặt chất rắn, Vì vậy, chọn khối lượng là 50 gam cho các nghiên cứu tiếp theo,

0 10 20 30 40 50 60 0 20 40 60 80 100 120

Ảnh hưởng của khối lượng đến hiệu suất hấp phụ của vật liệu.

Khối lượng hấp phụ (g) H iệ u su ất h ấp p hụ (% )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất của vật liệu nanocompozit có độ xốp cao từ graphen, hydroxyapatit và 3 chitosan ứng dụng làm chất hấp phụ ion kim loại nặng trong nước (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)