Cỏc văn bản phỏp luật về trỏch nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nƣớc gõy ra cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp (Trang 41 - 43)

thiệt hại do nhà nƣớc gõy ra cho doanh nghiệp

Trong hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia, cỏc quy định phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường nhà nước đối với thiệt hại do nhà nước gõy ra chiếm vị trớ quan trọng, vỡ cỏc quy định phỏp luật này thể hiện quan hệ giữa nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội. Việt Nam cũng đó quan tõm đến việc tạo lập hành lang phỏp lý điều chỉnh yờu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm phỏp luật của cụng chức gõy ra cho xó hội. Cú thể kể đến một số văn bản sau đõy:

- Điều 72, 74 Hiến phỏp 1992 quy định: Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xột xử trỏi phỏp luật cú quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trỏi phỏp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xột xử gõy thiệt hại cho người khỏc phải bị xử lý nghiờm minh. Mọi hành vi xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tập thể và của cụng dõn phải được kịp thời xử lý nghiờm minh. Người bị thiệt hại cú quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

- Điều 623, 624 Bộ luật Dõn sự 1995 sau này là Điều 619, 620 Bộ luật Dõn sự 2005;

- Nghị định 47/CP ngày 3 thỏng 5 năm 1997 của Chớnh phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra;

- Thụng tư 38/1998/TT-BYC ngày 30 thỏng 3 năm 1998 của Bộ Tài chớnh hưuớng dẫn việc lập dự toỏn, sử dụng và quyết toỏn Ngõn sỏch Nhà nước cho bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền trong cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra;

- Thụng tư số 54/1998/TT-TCCP ngày 4 thỏng 6 năm 1998 của Ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ (nay là Bộ nội vụ) hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định 47/CP ngày 3 thỏng 5 năm 1997 của Chớnh phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra;

- Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 thỏng 3 năm 2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc hồi thường thiệt hại cho người bị do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra;

- Thụng tư liờn tịch 01/2004/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BTP-BQP- BTC ngày 25 thỏng 3 năm 2004 hướng dẫn thi hành Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 thỏng 3 năm 2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc hồi thường thiệt hại cho người bị hại do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra;

- Thụng tư liờn tịch 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BTP-BQP- BTC ngày 22 thỏng 11 năm 2006 hướng dẫn thi hành Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 thỏng 3 năm 2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc hồi thường thiệt hại cho người bị hại do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra thay thế cho Thụng tư 01/2004/ TTLT- VKSNDTC-TANDTC-BTP-BQP-BTC ở trờn.

Như vậy, hệ thống phỏp luật về bồi thường thiệt hại cho người bị hại cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền trong cơ quan nhà

nước, cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra được quy định chi tiết, cụ thể ở nhiều cấp độ văn bản khỏc nhau. Quyền được bồi thường thiệt hại (vật chất và tinh thần) của cỏ nhõn, tổ chức do mọi hành vi xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp là quyền hiến định. Trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước về những thiệt hại do cụng chức, viờn chức của mỡnh gõy ra thi hành cụng vụ là trỏch nhiệm thay thế của phỏp nhõn và được thể hiện theo cỏc nguyờn tắc của Bộ luật Dõn sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Doanh nghiệp với tư cỏch là một phỏp nhõn cú quyền, lợi ớch và nghĩa vụ phỏp lý độc lập, khi tham gia cỏc quan hệ phỏp lý với Nhà nước mà bị thiệt hại do cơ quan, cụng chức, viờn chức nhà nước gõy ra, về nguyờn tắc và theo quy định của điều 74 Hiến phỏp, là một chủ thể cú quyền yờu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại.

Riờng trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, do phỏp luật Việt Nam chưa quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn nờn doanh nghiệp khụng phải là một chủ thể của quan hệ phỏp luật hỡnh sự và quan hệ phỏp luật tố tụng trong trường hợp người đại diện hợp hỡnh. Thiệt hại và việc bồi thường thiệt hại mà doanh nghiệp phải gỏnh chịu phỏp của doanh nghiệp bị bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, thi hành ỏn oan chưa được quy định cụ thể trong cỏc văn bản hiện hành, kể cả Nghị quyết 388.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm tài sản đối với những thiệt hại do nhà nước gây ra cho doanh nghiệp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)