1. Tiểu sử của Peter Drucker
Peter Drucker là chuyên gia kinh tế học, một nha nghiên cứu về quản lý và chính trị học nổi tiếng nhất thời hiện đại của nước Mỹ và cũng là nhân vật đại diện của trường phái kinh nghiệm chủ nghĩa của phương Tây.Ông được mơ tả như ơng hồng của quản lý.
2. Nội dung thuyết quản lý của Peter Drucker
Theo Drucker, quản lý bao gồm: quản lý một doanh nghiệp, quản lý các nhà
quản lý, quản lý công nhân và cơng việc.
Ơng cịn bàn về việc đưa ra quyết định có hiệu quả, về quản lý trong xã hội thông tin và kiến thức,
Quản lý doanh nghiệp
- Quản lý hay việc quản lý là hành động chủ động, chứ không phải bị động. Quản lý một doanh nghiệp là tập trung vào là kinh tế. Điều này khơng nhất thiết chỉ là việc tối đa hóa lợi nhuận.
- Lợi nhuận và khả năng sinh lời là quan trọng. nhưng nó chỉ là thước đo hiệu lực của hoạt động kinh doanh.
Mục đích của kinh doanh là phải tạo ra khách hàng:
+ Marketing: là tìm cách thơng qua các hoạt động nghiên cứu và phát triển của các đơn vị sản xuất để cung cấp các hàng hóa và giá cả khách hàng muốn và sẽ trả tiền để mua.
+ Cải tiến: Đổi mới, cải tiến có thể dẫn các sản phẩm mới, rẻ hơn, tốt hơn hay tạo ra các nhu cầu mới. Đổi mới cũng có thể giúp phát hiện ra những giá trị sử dụng mới cho những sản phẩm cũ.
Quản lý các nhà quản lý
- Quản lý theo các mục tiêu (Managerment by Objectives – MBO) - Các nhà quản lý phải liên kết cơng việc của mình với cấp cao hơn - Tạo ra tinh thần hợp lý trong tổ chức
Quản lý theo các mục tiêu (Managerment by Objectives – MBO) không dễ dàng như ta tưởng. Sự tác động của nhân tố như trình độ chun mơn của các nhà quản lý, cấu trúc cấp bậc của ban quản lý, sự khác biệt của các nhà quản lý về cách nhìn nhận cơng việc có thể dẫn đến tình hình lệch lạc, định hướng sai lầm.
MBO chỉ cho nhà quản lý điều nên làm là tổ chức thích hợp cơng việc được làm. Cho nên, việc quản lý là cơng việc thực sự, cần có phạm
vi và quyền lực rộng nhất chứ không phải hẹp nhất. MBO làm cho các
nhà quản lý kiểm sốt sự thực hiện của chính mình và tự điều khiển. Nhà quản lý ở mọi cấp độ đều cần có những mục tiêu rõ ràng.
Các nhà quản lý phải liên kết công việc của mình với cấp cao hơn, nghĩa là phải đóng góp bất cứ điều gì mà đơn vị cấp cao hơn cần để
đạt được các mục tiêu. Từ đó, đề ra các mục tiêu cho cơng việc của
chính mình.
Người quản lý cấp cao hơn cũng phải có trách nhiệm hướng xuống các cấp dưới, phải hưởng dẫn cho họ thực hiện các mục đích chung một cách thơng thường.
Tạo ra tinh thần hợp lý trong tổ chức. Mọi công việc quản lý cần
có cơ hội cho việc thăng chức, tăng lương nếu như hoạt động của những nhà quản lý là xứng đáng. Tinh thần của tổ chức cũng nên như vậy, bất cứ khi nào và trong bất cứ việc gì có được kết quả xuất sắc, nó phải được nhận ra, khuyến khích và khen thưởng.
Thăng chức phải liên quan đến năng lực thực sự.
Drucker nhấn mạnh nguyên tắc phát triển người quản lý. Phát
triển người quản lý bao quát tất cả các nhà quản lý trong tổ chức.
Quản lý công nhân và công việc
- Người cơng nhân với nhiệm vụ của mình làm việc với tư cách cá nhân, nhưng cũng là thành viên của nhóm này hay nhóm khác. Mối quan hệ
trong nhóm ít nhiều đều có ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc của cá nhân. Cá nhân và nhóm nên làm việc ăn ý với nhau.
- Drucker tán dương việc quản lý theo khoa học, nhưng ơng khơng hồn toàn tán đồng với thuyết quản lý theo khoa học.
Theo Drucker, thuyết Quản lý theo khoa học thực sự không giải quyết được vấn đề quản lý công nhân và công việc.
Theo Drucker, có 4 điều cần thiết cho người cơng nhân có trách nhiệm đạt được mục đích:
Cho người cơng nhân tự kiểm sốt bản thân;
Tạo cơ hội cho người công nhân tham gia vào công việc quản lý. - Drucker coi việc quản lý theo khoa học là làm cho người quản lý “nhận
thức các mơ hình và tổng hợp các yếu tố thành những tổng thể” trình bày các khái niệm chung và áp dụng các nguyên tắc chung. Do đó, ơng khơng thích gọi nó là “quản lý khoa học” mà là “thực hành quản lý”.
Đưa ra quyết định có hiệu quả
- Giống như H.Simon, ơng coi việc ra quyết định là trung tâm của việc quản lý. Ông khẳng định rằng: quản lý ln là một q trình ra quyết
định và bất cứ những gì nhà quản lý làm đều phải thông qua việc ra quyết định.
Drucker phân biệt giữa quyết định sách lược và quyết định chiến lược.
Theo Drucker, cơng việc khó khăn và quan trọng khơng phải tìm ra câu trả lời đúng, mà là tìm ra câu hỏi đúng, vì câu trả lời đúng cho một câu hỏi sai đôi khi rất tai hại.
- Drucker đưa ra 5 giai đoạn của việc ra quyết định gồm:
1. Xác định vấn đề 2. Phân tích vấn đề
3. Khai thác các giải pháp thay thế 4. Tìm ra giải pháp tốt nhất
5. Đưa ra quyết định có hiệu quả
Để quyết định thực sự có hiệu quả phải biến nó thành hành động. Hiệu quả của quyết định chỉ được đánh giá qua kết quả thực hiện nó.
Drucker cũng cho rằng khơng có quyết định nào là hồn hảo, khơng có thiếu sót.
Các nhiệm vụ của nhà quản lý tương lai
Theo Drucker nhiệm vụ mới đòi hỏi người quản lý tương lai không chỉ lãnh đạo bằng kiến thức, khả năng, kỹ năng mà cịn bằng tầm nhìn, sự dũng cảm, trách nhiệm và sự toàn vẹn.
Quản lý trong thời đại bão táp
- Drucker cho rằng có năm vấn đề cơ bản của quản lý trong thời đại bão táp mà các tổ chức kinh doanh cần phải tập trung giải quyết: + Quản lý phải thích ứng với lạm phát;
+ Duy trì khả năng thanh tốn và sức mạnh tài chính; + Nâng cao hiệu quả là nhiệm vụ có tính chủ đạo; + Hiệu quả của lao động trí óc là nhân tố quyết định;
+ Chi phí duy trì hoạt động mâu thuẫn với tư duy lợi nhuận phiến - Drucker đã đề ra chính sách quản lý định hướng vào tương lai cho
các công ty kinh doanh, với các nội dung chính sau: + Tích tụ các nguồn lực định hướng vào kết quả; + Quản lý định hướng vào tăng trưởng;
+ Sự đổi mởi và chuyển đổi kỹ thuật;
+ Chiến lược kinh doanh định hướng vào tương lai; + Nâng cao hiệu năng của các nhà quản lý.
Quản lý trong thời đại bão táp là chính sách quản lý hướng vào tương lai bằng cách phát triển tri thức và trách nhiệm của con người.
Quản lý cần tập trung vào yếu tố cơ bản là vốn, nhưng các nhân tố như thời gian, tri thức phải được quản lý một cách liên tục trên cơ sở một chính sách có hiệu quả, hệ thống và đầy lương tri, đồng thời cần định hướng chúng một cách đặc trưng trên từng yếu tố.
3. Đánh giá thuyết quản lý của Peter Drucker
Thuyết tổng hợp và thích nghi của Peter Drucker được xếp vào các học thuyết quản lý của xã hội thông tin.
Ưu điểm:
Trong các tác phẩm của ơng, có sự kết hợp tuyệt vời giữa trí tuệ, kỷ luật, kiến thức, sự hiểu biết và nhận thức sâu sắc.
Ông đã khéo léo bện chặt tư tưởng quản lý của những người đi trước thành một mơ hình phù hợp với hiện tại. Ông ủng hộ phong cách quản lý trung thực và nhân đạo.
Thuyết quản lý của Drucker đứng vững bởi trật tự, sự lôgic và hệ thống quản lý theo khoa học.
Hạn chế:
Peter Drucker là khơng đề cập đến bản chất lợi ích của hoạt động quản lý. Vì lợi ích kinh tế là vấn đề mà con người ln quan tâm dù ít hay nhiều, việc vận dụng bản chất kinh tế của con người sao cho có lợi, hiệu quả và mang tính thần nhân bản đó là nhiệm vụ của nhà quản lý.