1.1 Bối cảnh quốc tế:
Du lịch Vân Đồn thời gian qua phát triển trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi và khó khăn đan xen:
Thuận lợi :
- Xu thế phát triển du lịch trên phạm vi toàn cầu và khu vưc vẫn tiếp tục tăng;
- Hợp tác khu vực, đặc biệt giữa các nước ASEAN tiếp tục được củng cố và vì vậy đ tạo mơi trường thuận lợi cho khách đi lại giữa các nước;
- Các chương tr nh hợp tác khu vực về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là du lịch như “Hai hành lang - Một vành đai kinh tế”; “Phát triển du lịch khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng - GMS”, v.v... đ được cụ thể hóa bằng việc khởi động nâng cấp và phát triển hạ tầng giao thông kết nối giữa các nước trong khu vực và quốc tế. Việc xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, nâng cấp và mở rộng sân bay Nội Bài và Cát Bi là những minh chứng cụ thể về vấn đề này.
Khó khăn:
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đ làm cho nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch bị xem xét lại hoặc kéo dài; tác động đến dòng khách du lịch từ những thị trường xa như Châu Âu, Bắc Mỹ, v.v…
- Những bất đồng trong hợp tác tại Biển Đơng giữa các đối tác có liên quan làm cho tình hình an ninh trên biển ở khu vực này chưa được đảm bảo;
- Chính sách của Trung Quốc – thị trường du lịch lớn của Việt Nam nói chung và của Quảng Ninh nói riêng về việc cho công dân của m nh đi du lịch thiếu ổn định, nhất quán.
- Trong 10 năm qua, ngành công nghiệp du lịch trong khu vực Đông Nam Á đ chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ đóng góp trực tiếp cho ngành du lịch và GDP.
- Khủng hoảng tài chính quốc tế thời kỳ 2008 - 2009 và suy thoái kinh tế hiện tại ở Châu Âu đang ảnh hưởng đến du lịch trên toàn thế giới nhưng sẽ phục hồi.
- So với các nước láng giềng Đông Nam Á, Việt Nam là một điểm đến mới và hấp dẫn.
Đơn vị tư vấn: CTCP Viện du lịch bền vững Việt Nam 80
1.2. Bối cảnh trong nước
- GDP và tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người ở Việt Nam trong 10 năm qua tăng nhanh. Trong 25 năm qua, Việt Nam đ đạt được một thành công tiêu biểu trong phát triển kinh tế.
- Việc mở rộng cơ sở hạ tầng như sân bay và mạng lưới đường bộ quốc gia rộng đ gi p th c đẩy ngành du lịch. Các chương tr nh quảng bá chiến lược "Phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010" đ tạo thuận lợi thu h t đầu tư cơ sở hạ tầng trên tồn quốc, qua đó th c đẩy các hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ và phù hợp hơn cho ngành công nghiệp du lịch. Chương tr nh này đ thu h t các đối tác đầu tư cho 316 dự án trên toàn quốc. Trong 10 năm qua, các tỉnh đ chi ngân sách nhiều hơn vào việc cải thiện đường bộ và đường sông, tạo thuận lợi cho khách du lịch đi lại nhanh hơn và cảm thấy thoải mái hơn.
- Trong 10 năm gần đây, thu nhập và khả năng du lịch của người dân tăng kéo theo sự phát triển của du lịch nội địa. Kể từ khi triển khai thực hiện chiến lược du lịch quốc gia trong 10 năm, từ năm 2001, ngành du lịch Việt Nam đ chứng kiến một sự gia tăng đáng kể cả về số lượng khách du lịch nội địa và số lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
- Ngành du lịch Việt Nam nói chung và du lịch nội địa nói riêng đ phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Số liệu đ chỉ ra rằng khách du lịch nội địa đ tăng rất mạnh trong 10 năm qua, đạt 28 triệu lượt khách trong năm 2010, tăng 239 % so với năm 2001 Sự tăng trưởng của du lịch nội địa có thể được giải thích bởi hai lý do chính: (1) là nền kinh tế Việt Nam và thu nhập b nh quân đầu người tại Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, điều này có ngh a là người Việt Nam đang chi tiêu cho du lịch nhiều hơn trước và (2) là người lao động tại Việt Nam có nhiều ngày nghỉ hơn mỗi năm và trong những năm gần đây đang được áp dụng chế độ nghỉ hai ngày cuối tuần.
- Gia tăng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 10 năm qua. Bên cạnh sự phát triển của du lịch nội địa, số lượt khách quốc tế c ng tăng đáng kể. Trong năm 2008, Việt Nam đ nhận được 4,235 triệu lượt khách quốc tế, trong năm 2010 con số này là 5,049 triệu người. Trong năm 2009, số lượng này giảm xuống còn 3,77 triệu người, nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Trong năm 2012, Việt Nam đ đón 6,84 triệu khách du lịch quốc tế.
2. Những Thu n lợi – Khó khăn – Cơ hội – Thách thức (SWOT) đ i với phát triển du lịch Vân Đồn
2.1. Thuận lợi – Cơ hội
Vân Đồn có thế mạnh về sự đa dạng phong phú của tài nguyên du lịch, trong đó có nhiều tài nguyên độc đáo có đ ng cấp quốc gia như vịnh Bái T Long, là nền
Đơn vị tư vấn: CTCP Viện du lịch bền vững Việt Nam 81
tảng giúp phát triển du lịch Vân Đồn mạnh hơn và trở thành một trung tâm du lịch của Việt Nam và tiến tới là của khu vực.
Cầu du lịch ở Việt nam, trong khu vực và trên thế giới tiếp tục tăng; du lịch được xác định là ngành kinh tế m i nh n của Việt Nam được quan tâm phát triển. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 tiếp tục xác định Quảng Ninh là địa phương có vị trí quan tr ng đặc biệt đối với phát triển du lịch Việt Nam; Vân Đồn được xác định là đặc khu kinh tế sẽ được xây dựng sân bay quốc tế nhằm đẩy mạnh kinh tế với một trong những hướng phát triển chính là du lịch chất lượng cao; hệ thống đường cao tốc nối Hà Nội, Hải Phòng với Quảng Ninh được hoàn thiện vào năm 2015; sân bay quốc tế Nội Bài và Cát Bi đang được mở rộng.
Trong bối cảnh thay đổi của ngành công nghiệp du lịch toàn cầu hiện nay, Vân Đồn có tiềm năng rất lớn để phát triển và trở thành một điểm đến mang tính khu vực và toàn cầu. Với xu thế du lịch sinh thái trở thành nhu cầu lớn của du lịch, Vân Đồn có tiềm năng rất lớn để tận dụng lợi thế từ những tài sản tự nhiên và văn hóa của m nh nhưng điều này địi hỏi phải có sự đầu tư thích đáng. Quốc gia phát triển thị trường du lịch nhanh nhất trên thế giới là Trung Quốc, nằm liền kề với Quảng Ninh, tạo sự dễ dàng tiếp cận với một phân khúc khách du lịch tiềm năng.
Số liệu thống kê về dân số của Quảng Ninh cho thấy hiện rất thuận lợi: dân số trẻ và đang sẵn sàng cho một công việc tốt hơn trong khi ngành du lịch nói chung và dịch vụ khách sạn nói riêng đang phát triển tốt có khả năng tạo nhiều việc làm cho xã hội. Xu thế phát triển du lịch tâm linh c ng đang ngày càng trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam trong khi Quảng Ninh có chùa Cái Bầu, hệ thống các di tích lịch s văn hóa gắn với vua Lý Anh Tông và các tướng nhà Trần với những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm sẽ là tiền đề vững chắc tạo ra những điểm thu hút khách và sản phẩm du lịch tâm linh đặc sắc.
2.2. Khó khăn – Thách th c
Những điểm yếu mà ngành du lịch Vân Đồn cần chú tr ng giải quyết càng sớm càng tốt bao gồm: khả năng tiếp cận từ các địa phương phụ cận, đặc biệt từ Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Cao Bằng bằng đường bộ và đường không đến Vân Đồn và từ Vân Đồn đến những điểm du lịch chính quan tr ng của tỉnh; hạn chế về hệ thống khách sạn và nhà hàng chất lượng, có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị phần khách du lịch cao cấp, có khả năng chi trả cao; ảnh hưởng sâu sắc của “tính mùa vụ” trong hoạt động du lịch và hạn chế về nguồn lao động chất lượng cao có khả năng đáp ứng dịch vụ đ ng cấp thế giới và trải nghiệm cho khách du lịch.
Do còn thiếu kinh nghiệm trong ngành du lịch, hiện nay Vân Đồn gặp phải nhiều thách thức cần vượt qua. Năng lực cạnh tranh của du lịch chưa cao, đặc biệt
Đơn vị tư vấn: CTCP Viện du lịch bền vững Việt Nam 82
trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam với khu vực và quốc tế; Vân Đồn đ và đang phải đối mặt với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Bên cạnh đó các xung đột về chủ quyền trên biển Đông c ng là thách thức không nhỏ đối với du lịch biển của Việt Nam nói chung và du lịch biển của Vân Đồn nói riêng trong khi du lịch đường biển là một trong những lợi thế so sánh của du lịch Quảng Ninh. Một vấn đề nữa c ng cần đề cập đến như một thách thức đối với du lịch Vân Đồn là việc cân bằng giữa phát triển với bảo tồn, đặc biệt khi tài nguyên du lịch cốt lõi của Vân Đồn là vườn quốc gia. Điều này càng trở nên lớn hơn khi năng lực tạo sự cân bằng giữa bảo tồn và phát triển của Vân Đồn còn rất hạn chế.