BÀI 5 : TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG WEB
1.1. Sự ra đời của web services
Web service là sự kế thừa từ các công nghệ phân tán trước đó như CORBA, DCOM và RM1.
CORBA (Common Object Request Broker Architecture) là một giải pháp dựa trên các chuấn mở do tổ chức OMG (Object Management Group) đưa ra. Điềm mạnh cùa CORBA là các ứng dụng trên máy client và trên máy chủ có thổ được viết bang các ngơn ngừ lập trình khác nhau nhờ sứ dụng một ngơn ngữ định nghĩa giao tiếp (Interface Definition Language - IDL). Tuy nhiên, việc xây dựng ứng dụng phân tán sử dụng CORBA rất phức tạp và có rất ít ngơn ngữ lập trình được CORBA hồ trợ.
DCOM (Distributed Component Object Model) được đề xuất bời Microsoft, giúp các thành phần phần mem (software component) giao tiếp với nhau trên môi trường phân tán. Một DCOM server sẽ công bố các phưoug thức, các đối tượng cho các máy khách bằng cách hồ trợ đa giao tiếp (multiple interfaces). Giao thức được sử dụng cho việc giao tiếp giữa các ứng dụng là Object Remote Procedure Call (ORPC). DCOM chủ yếu được phát triển trên các hệ điều hành Windows và chú yếu được hồ trợ phát triển bời Microsoft.
RM1 (Remote Method Invocation - RMI) cho phép xây dựng các ứng dụng phân tán dựa trên công nghệ Java. Một đối tượng viết bằng Java có thể gọi đến một đối tượng từ xa mà nó tham chiếu đến. RMI sử dụng giao thức JRMP (Java Remote
Method Protocol). Đổ xây dựng một ứng dụng phân tán sử dụng RM1 đòi hỏi người lập trình phải có kiến thức, kinh nghiệm về lập trình với ngơn ngữ Java và kỹ thuật phân tán. Mặc khác, hạn chế lớn nhất của RMI là chỉ hỗ trợ đối với các ứng dụng
Bên cạnh những hạn chế của các cơng nghệ nói trên, một vấn đề phát sinh ờ đây là khả năng tương tác giữa các ứng dụng được xây dựng trên các công nghệ khác nhau.
91
Chúng ta không thề giao tiếp với một server sử dụng công nghệ DCOM từ một ứng dụng sử dụng công nghệ RMI bới chúng sử dụng hai giao thức khác nhau. Vì vậy, web service ra đời là một sự phát triển có vai trị quan trọng trong lĩnh vực phân tán trên internet.