Tìm hiểu về ròng rọc:

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 cả năm 3 cột trọn bộ (theo chuẩn kiến thức mới) (Trang 52)

Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo. Ròng rọc cố định là một bánh

vẽ ở hình 16.2. Giáo viên giới thiệu chung về ròng rọc: ?- Thế nào là ròng rọc cố định ? ?- Thế nào là ròng rọc động ? Hoạt động 3: (25 phút)

Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con nguời làm công việc dể dàng hơn như thế nào ?

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Hoc sinh làm việc theo nhóm.

Giới thiệu chung về dụng cụ thí nghiệm cách lắp thí nghiệm và các bước thí nghiệm:

C2 : Học sinh tiến hành đo theo hướng dẫn của giáo viên

C3: dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy

so sánh :

a/ Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định b/ Chiều, cường độ của lực kéo lực lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động rãnh, quay quanh trục có móc treo. Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định ( có móc treo trên bánh xe).

Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định. (Hình 16.2a)

Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục của bánh xe không được mắc cố định.

Khi kéo dây, bánh xe vừa chuyển động cùng với trục của nó.

Chuẩn bị : lực kế, khối trụ kim loại, giá đở, ròng rọc và dây kéo.

C2:Tiến hành đo (Ghi kết quả

vào bảng16.1) C3:

a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên). So sánh chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống)

là ngược nhau. Độ lớn của hai lực nầy như nhau (bằng nhau)

b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh

xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định ( có móc treo trên bánh xe). Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục của bánh xe không được mắc cố định.

Khi kéo dây, bánh xe vừa chuyển động cùng với trục của nó.

I

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 cả năm 3 cột trọn bộ (theo chuẩn kiến thức mới) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w