Đánh giá thực trạng kiểm toán HTK tại DNSX dược liệu dược phẩm

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI DNSX DƯỢC LIỆU DƯỢC PHẨM DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN CHUẨN VIỆT (Trang 46)

6. Kết cấu của khóa luận

2.4 Đánh giá thực trạng kiểm toán HTK tại DNSX dược liệu dược phẩm

TNHH Ki ểm toán và Tư vấn Chuẩn Vi ệt thực hi ện

2.4.1 Ưu điểm

Thứ nhất là quy trình ki ểm tốn linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của khách hàng

VIETVALUES đã xây dựng quy trình kiểm tốn HTK khá hoàn thiện, tuân thủ những quy định trong chuẩn mực kiểm tốn. VIETVALUES đã áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu thử

nghiệm do VACPA ban hành và thực hiện kiểm tốn theo chương trình này. Ngồi những thủ tục trong chương trình kiểm tốn, một số KTV thiết kế các thử nghiệm phù hợp linh hoạt với tình hình thực tế tại đơn vị. Về cơ bản, quy trình khá chặt chẽ thường bao gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn được chia thành nhiều khâu khác nhau rõ ràng là logic; giúp KTV có thể nắm bắt được bản chất, mục đích cơng việc từ đó xác định cụ thể những cơng việc phải thực hiện và mức độ hoàn thành như thế nào. Đó là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao chất lượng kiểm toán và đạt được tiến độ công việc.

Chương 2 Nhóm SVTT

❖Thứ hai về nhân sự mơi trường làm vi ệc

Một nhóm kiếm tốn ln gồm một trưởng nhóm kiếm tốn, KTV, các trợ lý kiếm toán. Do nhận thức được tính chất phức tạp và trọng yếu của HTK nên khoản mục này ln thuộc trách nhiệm của trưởng nhóm kiếm tốn ho ặc KTV chính, có nhiều kinh nghiệm và kiến thưc chắc chắn đế thực hiện các thủ tục với khoản mục HTK. Do đó, những khoản mục này đạt được sự đảm bảo cao. Báo cáo kiếm tốn được hồn thành đúng tiến độ hợp đồng đặt ra đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe của khách hàng. Cung cấp đầy đủ thông tin đối với người quan tâm. Đảm bảo thơng tin chính xác, trung thực và khách quan.

2.4.2 Hạn chế

Bên cạnh những ưu điếm được trình bày ở trên, Kiếm tốn HTK tại DNSX dược liệu dược phẩm vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế

Thứ nhất: Giai đoạn l ập kế hoạch ki ểm toán HTK tại DNSX dược li ệu dược phẩm

Đánh gia rủi ro và trọng yếu HTK

Công ty chỉ đánh giá rủi ro và mức trọng yếu cho toàn bộ tổng thế BCTC mà chưa chú ý tới việc xác định riêng cho từng khoản mục đế làm cơ sở thiết kế và xác định mức độ thực hiện của các thủ tục kiếm toán. Đánh giá rủi ro thường được KTV cao cấp thực hiện, do đó hầu hết KTV và trợ lý kiếm tốn gần như khơng nắm bắt được cụ thế hướng kiếm tốn theo bảng cơng việc đã có sẵn, theo kinh nghiệm mà khơng quan tâm tới rủi ro được đánh giá.

Thu thập thông tin cơ sở liên quan tới HTK

Dù đã xây dựng chương trình kiếm toán cho HTK, song do mỗi khách hàng đều có hoạt động kinh doanh và đặc thù riêng nên việc vận dụng quy trình kiếm tốn cho từng doanh nghiệp một cách linh hoạt, phù hợp là khó khăn và phụ thuộc vào kinh nghiệm cũng như hiếu biết về ngành nghề kinh doanh của KTV. Do vậy đối với KTV chưa đủ kinh nghiệm về đặc điếm, ngành nghề kinh doanh của khách hàng sẽ thực hiện các thử nghiệm có thế khơng phù hợp, khơng mang lại hiệu quả cao. Việc tìm hiếu hệ thống KSNB chủ yếu dựa vào phỏng vấn, do đó độ chính xác của câu trả lời phụ thuộc vào sự trung thực, hiếu biết, thiện chí của người được phỏng vấn.

Việc tìm hiếu hệ thống KSNB thường chỉ áp dụng với một số khách hàng lớn, và được đánh giá dựa trên kinh nghiệm và khả năng xét đoán của KTV mà khơng có một GVHD: Th.S Nguyễ n

Chương 2 Nhóm SVTT

Trong quá trình kiểm tốn HTK, nhìn chung KTV chỉ có thể xác định số lượng các loại HTK mà khơng hiểu hết về các tính năng của nó. Ngồi ra khi tiến hành kiểm kê, đôi khi KTV chỉ xác định được số lượng chứ khơng xác định được chất lượng cũng như tình trạng HTK. Do vậy, cơng ty nên sử dụng những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực cùng tham gia vào cuộc kiểm kê để đảm bảo công tác kiểm kê được tiến hành hiệu quả hơn.

Đề xuất 2: Hồn thiện cơng tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Hiện nay việc đánh giá hệ thống KSNB của công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV và thường là phỏng vấn khách hàng, tuy nhiên khơng phải lĩnh vực vào KTV cũng có kinh nghiệm để đánh giá chính xác về hệ thống KSNB của khách hàng. Do đó, ngồi phỏng vấn KTV nên sử dụng lưu đồ, bảng tường thuật, bảng câu hỏi cho quá trình tìm hiểu của mình. Qua đó KTV có cái nhìn khái qt về tồn bộ hệ thống, mối quan hệ giữa các bộ phân, quy trình lưu chuyển chứng từ, sổ sách giúp KTV nhận diện cũng như dự đoán những sai sót có thể xảy ra.

Một số ký hiệu trong lưu đồ bao gồm:

■ ■ 1 Chứng từ: Tài liệu và báo cáo bang giấy

___Ị Ký hiệu quá trình: Mọi chức năng hoạt động gày ra biến động về giá trị,hỉnh thức hoặc vị trí của thơng tin

__________________

Ký hiệu cùng đè chỉ đẩu ra hoặc đẩu vào, được dùng để chỉ các thông tin nhập hoặc xuất ra khỏi hệ thống.

---- ►

Đường chỉ vận động định hướng: chỉ hướng vận động của số liệu hoặc của quá trình.

V Lưu chửng từ

KTV nên xây dựng hệ thống KSNB tại đơn vị từ quá trình nhập kho vật tư do mua hàng, xuất vật tư phục vụ sản xuất để có cái nhìn tổng q về đơn vị được kiểm toán.

Đây cũng là xu hướng kiểm toán hiện nay giúp đồng thời hai mục tiêu kiểm toán BCTC và đưa ra ý kiến về KSNB. Tuy nhiên để làm được như vậy đòi hỏi về nhân lực và thời gian kiểm tốn.

Đề xuất ba: Hồn thiện việc kiểm tra giá và giá trị thuần HTK

KTV nên thu thập thêm số liệu bình quân ngành, doanh nghiệp của ngành, cùng quy mơ để phân tích sâu hơn giúp KTV đưa ra khái niệm tổng quá về tính trung thực hợp lý của HTK. Cập nhật giá hồng hóa trên thị trường và giá trị HTK tại đơn vị để có thể phân tích đánh giá dự phịng HTK hợp lý.

Đề xuất bốn: Hồn thiện kiểm tra tính đúng kỳ

hóa, đa dạng về ngày phát sinh nghiệp vụ để đánh giá một cánh nhìn tổng qt về CSDL này, và tính đúng kỳ cao hơn.

Đề xuất năm: Hồn thiện cơng việc chọn mẫu kiểm tốn HTK

Cơng ty nên đầu tư phần mềm hỗ trợ cho việc chọn mẫu kiểm tốn hoặc đề ra những chính sách lấy mẫu chung giữa các phịng nhằm tiết kiệm thời gian và tránh thiếu sót, giúp KTV thuận lợi trong việc kiểm toán cũng như tạo ra sự thống nhất về cách lấy mẫu giữa các phịng kiểm tốn BCTC. Tuy nhiên để đạt được kết qura cao nhất thì cũng cần sự kết hợp kinh nghiệm KTV.

Chương 2 Nhóm SVTT

10. Ts. Huỳnh Tấn Dũng (chủ biên); ThS. Nguyễn Quốc Nhất; Ths. Huỳnh Huy Hạnh, 2018.

Giáo trình Kiểm tốn cơ bản. Trường Đại học Công Nghiệp TP HCM.

Tài li ệu tham khảo ti ếng Anh

1. Nabayinda Mary (2012), "Internal controls and inventory management - case study of Roofings limited", Makerere University, India.

2. Prem Sikka, Steven Filling, Pik Liew (2009), “The audit crunch: reforming financial auditing”, Managerial Auditing Journal, No 24, p. 135 -155.

3. IAS 2 Inventories - International Finacial Reporting Standards issued by the IFRS

Foundation and the International Accounting Standards Board (IASB)

Kết luận Nhóm SVTT

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI DNSX DƯỢC LIỆU DƯỢC PHẨM DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN CHUẨN VIỆT (Trang 46)

w