Tính toán nhiệt cho giai đoạn đun nóng hỗn hợp từ nhiệt độ đầu 25 °C lên nhiệt độ trùng hợp 70 °C

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa PVC bằng phương pháp trùng hợp huyền phù năng suất 5000 tấnnăm (Trang 92 - 96)

V. Tính cân bằng vật chất cho một năm sản xuất:

3. Cân bằng nhiệt lượng

3.1. Tính toán nhiệt cho giai đoạn đun nóng hỗn hợp từ nhiệt độ đầu 25 °C lên nhiệt độ trùng hợp 70 °C

lên nhiệt độ trùng hợp 70 °C

Phương trình cân bằng nhiệt cho quá trình này là: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6

Trong đó:

Q – Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào, Q = D.λ = D.(r + θ.C), J Trong đó:

λ – Nhiệt lượng riêng của hơi, J/kg

D – Lượng hơi đốt, kg

r – Ẩn nhiệt hoá hơi, J/kg, r = 2208 kJ/kg [13 – 378]

θ – Nhiệt độ nước ngưng, °C, θ = 100 °C

C – Nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ, C = 4220 J/kg.độ Q1 – Nhiệt lượng tiêu hao để đun nóng hỗn hợp phản ứng đến 70 °C, Q2 – Nhiệt lượng tiêu hao để đun nóng nồi phản ứng,

Q3 – Nhiệt lượng tiêu hao để đun nóng vỏ bọc thiết bị, Q4 – Nhiệt lượng tiêu hao để đun nóng cánh khuấy, Q5 – Nhiệt lượng tiêu hao để đun nóng lớp bảo ơn, Q6 – Nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Sơ đồ cân bằng nhiệt:

Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q TBPU

Tính Q1

Q1 = G1.Chh.(tc – td) , J

G – Khối lượng của hỗn hợp phản ứng (của một nồi trong một mẻ). G = 8602,852 kg

td, tc – Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của hỗn hợp,

Chh – Nhiệt dung riêng của hỗn hợp, Chh = 3142,895, J/kg.độ Từ đó ta có:

Q1 = 8602,852.3142,895.(70 – 25) = 1216,7.103 kJ

Tính Q2

Q2 = Gt.Ct.(ttc – ttd)

Gt – Khối lượng nồi phản ứng, kg

Gt = 2.Gđáy + Gthân = 519.2 + 2,4.2,4.78,4 = 1489,584 kg

Ct – Nhiệt dung riêng của thép, Ct = 0,5 kJ/kg.độ [13 – 191] ttc,ttd – Nhiệt độ cuối và nhiệt độ đầu của vỏ thiết bị, °C

Q2 = 1489,584.0,5.(70 – 25) = 33515,64 kJ

Tính Q3

Q3 = Gv.Cv.(tvc – tvd)

Gv – Khối lượng của vỏ bọc, 2261 kg

Cv – Nhiệt dung riêng của thép, 0,5 kJ/kg.độ

tvc,tvd – Nhiệt độ cuối và nhiệt độ đầu của vỏ bọc, °C. Q3 = 2261.0,5.(119,6 – 25) = 106945,3 kJ

Tính Q4

Q4 = Gk.Ck.(tkc – tkd)

Gk – Khối lượng của cánh khuấy, 25 kg Ck – Nhiệt dung riêng của thép, 0,5 kJ/kg.độ

tkc,tkd – Nhiệt độ cuối và nhiệt độ đầu của cánh khuấy, °C. Q4 = 25.0,5.(70 – 20) = 625 kJ

Tính Q5

Q5 = Gbo.Cbo.(tboc – tbod)

Gbo – Khối lượng của bảo ôn, 432 kg

Cbo – Nhiệt dung riêng của bông thuỷ tinh, 0,84 kJ/kg.độ tboc,tbod – Nhiệt độ cuối và nhiệt độ đầu của của bảo ôn, °C Q5 = 432.0,84.(42 – 23,4) = 6749,568 kJ

Tính Q6

Q6 = Qbx + Qdl Trong đó:

Qbx – Nhiệt mất mát do bức xạ, Qdl – Nhiệt mất mát do đối lưu.

Ở đây chia làm hai phần để tính:

+ Mất nhiệt ở phần bảo ơn + Mất nhiệt ở phần không bảo ôn

a. Tính nhiệt lượng mất mát ở phần khơng có bảo ôn

Phần không bảo ôn gồm nắp phía trên và phần thân thiết bị khơng có áo bọc. Diện tích của các phần được tính như sau:

Diện tích phần nắp phía trên đã được tính từ phần trước, F1 = 6,56 m2 Diện tích phần thân thiết bị khơng có áo bọc.

F2 = 2.π.R.h Trong đó:

R – Bán kính trong của thiết bị (1,2 m)

h – Chiều cao tính từ áo đến mặt bích ( h = h1 = 0,8 m ) F2 = 2.3,14.1,2.0,8 = 6,03 m2

Do đó diện tích phần không bảo ôn là: Fkbo = 6,56 + 6,03 = 12,59 m2 + Nhiệt bức xạ ở phần không bảo ôn: Nhiệt bức xạ được tính theo cơng thức:

Trong đó:

Co – Hệ số bức xạ đối với vật đen tuyệt đối Co = 20,72.10-5 J/m2. h T1 – Nhiệt độ ở vỏ thiết bị, °K

τ – Thời gian, giờ

T2 – Nhiệt độ của môi trường xung quanh (23,4 +273 =296,4 °K)

Đối với các bề mặt khơng phải vật đen tuyệt đối thì C = Co.P

Với sắt thép: P = 0,9

Với nước: P = 0,7

Với bông thuỷ tinh: P = 0,9

Nhiệt độ ở nắp thiết bị là 32 °C tương đương với 305 °K. Vậy nhiệt bức xạ ở phần không bảo ôn trong 1 giờ là:

Qbxobo = 20,72.10-5.12,59.0,9.(3054 – 296,44).1 = 2016,37 kJ

+ Nhiệt đối lưu ở phần khơng bảo ơn được tính theo cơng thức cấp

nhiệt:

Qdlobo = αkbo.Fkbo.(tkbo – tkk).τ, W.h Trong đó:

αkbo – Hệ số cấp nhiệt của vỏ thiết bị phần khơng bảo ơn về phía

khơng khí, αkbo = α2 = 11,16

tkbo – Nhiệt độ của phần không bảo ôn, tkbo = 32°C tkk – Nhiệt độ khơng khí, tkk = 23,4 °C

τ – Thời gian, giờ

Thay số tính được:

Qdlobo = 11,16.12,59.(32 – 23,4).1 = 1208,338 W.h = 4350,016 kJ

b. Tính nhiệt lượng mất mát ở phần có bảo ơn

Phần có bảo ơn bao gồm tồn bộ phần vỏ áo thiết bị (phần thân và phần

đáy). Diện tích phần này tính tương tự phần trên (Fbo = 18,624 m2). + Nhiệt bức xạ của phần bảo ơn tính tương tự như trên.

Nhiệt độ bề mặt ngoài của bảo ơn tiếp giáp với khơng khí là 42 °C,

Qbxbo = 20,72.10-5.0,9.18,624.(3154 – 296,44).1 = 7388,669 kJ + Nhiệt đối lưu của phần bảo ôn:

Qdlbo = αbo.Fbo.(tbo – tkk).τ

= 11,74.18,624.(42 – 23,4).1 = 4066,811 W.h = 14640,52 kJ Như vậy tổng nhiệt đối lưu và tổng nhiệt bức xạ của thiết bị phản ứng

chính là: Qdl = Qdlobo + Qdlbo = 4350,016 + 14640,52 = 18990,536 kJ Qbx = Qbxobo + Qbxbo = 2016,37 + 7388,669 = 9405,039 kJ Tổng nhiệt mất mát là: Q6 = Qdl + Qbx = 28395,575 kJ Vậy Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 = 1392931,083 kJ Mặt khác: Q = D.(r + θ.C) Suy ra D = Q/(r + θ.C) = 1392931,083/(2208 + 100.4,220) = 515,519 kg Tổng lượng hơi đốt cần dùng cho một mẻ ứng với 3 nồi phản ứng là:

D = 3.515,519 = 1546,556 kg

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế phân xưởng sản xuất nhựa PVC bằng phương pháp trùng hợp huyền phù năng suất 5000 tấnnăm (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)