Nguồn vốn ODA đợc sử dụng để thực hiện một số chơng trình, dự án trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã góp phần quan trọng vào việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có một số dự án đã hoàn thành và đang phát huy tích cực phục vụ sự nghiệp phát triển của nớc ta.
- Vốn ODA đợc thực hiện với quy mô lớn trong lĩnh vực năng lợng nh xây dựng các nhà máy điện lớn (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa Mi, Sông Hinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Nóc...) có tổng công suất lắp đặt chiếm hơn 40% tổng công suất điện Việt Nam dự kiến phát triển trong 5 năm 1996 - 2000. Phát triển nguồn điện, hệ thống đờng dây tải điện và lới điện phân phối, các trạm biến thế cũng đợc quan tâm (khôi phục lới điện Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định).
- Nhiều công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA nh Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, xây dựng cầu Mỹ Thuận, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, cải tạo cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, nhiều cầu trên Quốc lộ 1A và đờng sắt Thống Nhất, phát triển giao thông nông thôn...
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi thông qua các dự án phát triển sản xuất mía đờng, cà phê, cao su; xây dựng các cảng cá tại các tỉnh ven biển; phát triển chăn nuôi và sản xuất sữa; thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo. Một số hệ thống thuỷ lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam đang đợc khôi phục và phát triển; trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, bảo vệ và tôn tạo các khu rừng tự nhiên, rừng ngập mặn...
- Nguồn ODA không hoàn lại chủ yếu đã sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo theo các chơng trình quy mô toàn quốc nh phòng chống sốt rét, bớu cổ, ... chơng trình nớc sạch nông thôn; tăng c- ờng trang thiết bị cho các cơ sở y tế ở xã, huyện và tỉnh; đào tạo và đào tạo lại cán bộ về khoa học, kỹ thuật và quản lý, ngoại ngữ v.v...
- Cải thiện việc cung cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và các vùng nông thôn, miền núi và một số dự án thoát nớc, xử lý nớc thải và rác thải sinh hoạt ở một số thành phố đang trong quá trình thực hiện.
- Hỗ trợ ngân sách, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc: đã đợc thực hiện thông qua chơng trình giải ngân nhanh (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, phục hồi nông nghiệp (hợp phần tín dụng nông thôn), khoản vay chơng trình tài chính; khoản vay chơng trình nông nghiệp; viện trợ hàng hoá).
Tốc độ giải ngân tuy cha đạt kế hoạch và vẫn còn thấp so với các nớc nh- ng cũng đã tăng đáng kể qua các năm.
- Có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ, đặc biệt là 3 đối tác lớn của Việt Nam là Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu á, Nhật Bản kể từ khâu hình thành, lựa chọn đến khâu thực hiện các chơng trình, dự án ODA.
- Mặt khác, bản thân các cơ quan quản lý phía Việt Nam cũng đã nghiên cứu và đa ra đợc hàng loạt các biện pháp cải thiện đáng kể các thủ tục trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA trong đó có việc đẩy nhanh và rút ngắn thời gian có hiệu lực các khoản vay từ sau khi ký kết hiệp định.
-Một số dự án lớn đã vợt qua đợc những khó khăn ban đầu trong giai đoạn thẩm định, giải phóng mặt bằng, xét thầu... để đi vào thực hiện. Đáng lu ý là trong quý II năm 1998, Chính phủ đã có nhiều cố gắng để tháo gỡ các vấn đề vớng mắc gây chậm giải ngân, đặc biệt là việc Chính phủ đã cho phép bổ sung nguồn vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án ODA có khả năng bị chậm thực hiện vì thiếu vốn đối ứng.
- Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác dự án và quản lý dự án cũng không ngừng học hỏi nâng cao trình độ đáp ứng các yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý và sử dụng vốn ODA vẫn còn đang mới mẻ này
Các cơ quan quản lý chung nh Bộ Kế hoạch và Đầu t và đặc biệt là Vụ Kinh tế Đối ngoại đã có sáng kiến phát hành tờ tin ngắn về ODA nhằm cung cấp cho các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, các tỉnh, thành phố và các nhà tài trợ những thông tin và t liệuvề việc thu hút và sử dụng ODA nhằm góp phần khắc phục sự thiéu vắng những thông tin cần thiết về ODA.
Về phía chính phủ cũng có nhiều cố gắng lớn thể hiện bằng việc cho ra đời hàng loạt các Nghị định: 17/CP, 52/CP, 88/CP, 22/ CP thay thế các nghị định trớc không còn phù hợp. Trong các nghị định này đã quy định một cách cụ thể trách nhiệm, chức năng, quyền hạn của các ngành có tham gia quản lý và điều hành vốn ODA, có sự phân cấp mạnh trong quá trình thẩm định, phê duyệt các dự án ODA, đồng thời giảm bớt một cách đáng kể các thủ tục bao cấp trong phơng thức quản lý, thống nhất chính sách đền bù thiệt
hại, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng là một trong những nguyên nhân gây chậm trễ trong việc thực hiện dự án.