III. Đảng lãnh đạo Nhân dân xây dựng ch甃ऀ nghĩa xã hội và kháng chiến
3. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (196 9 1975) 2 3-
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, M椃̀ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương, gọi là “Đơng Dương hóa chiến tranh”.
“Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của M椃̀ được tiến hành bằng qn đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân M椃̀, vẫn do cố vấn M椃̀ chỉ huy, cung cấp vũ khí và phương tiện chiến tranh. Tiến hành “Việt nam hóa chiến tranh” M椃̀ tiếp tục dùng âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” để giảm thương vong của người M椃̀ trên chiến trường. Quân đội Sài Gòn được sử dụng như lực lượng xung kích để mở rộngchiến tranh xâm lược Campuchia (năm 1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (năm 1971) thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
3.1.Th甃ऀ đoạn c甃ऀa Mĩ - Ng甃⌀y sử d甃⌀ng trong Việt Nam hóa chiến tranh:
- Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài gịn.
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Lào, Campuchia.
- M椃̀ tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hồn hỗn với Liên xơ, nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân ta.
3.2.Những thắng lợi c甃ऀa quân dân ta trong Việt Nam hóa chiến tranh:
- Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt nam thành lập, được 23 nước cơng nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Tháng 4-1970 Hội ngh椃⌀ cấp cao 3 nước Việt Nam - Lào – Campuchia họp, biểu th椃⌀ quyết tâm của nhân dân 3 nước Đơng Dương đồn kết chống M椃̀.
23
- Tháng 4 – tháng 6/1970 , quân đội ta phối hợp nhân dân Campuchia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân M椃̀ và quân Sài Gòn
- Tháng 2 – tháng 3/1971, bộ đội Việt nam phối hợp với nhân dân Lào, đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” chiếm giữ đường 9- Nam Lào của 4,5 vạn quân M椃̀ và quân đội Sài Gịn, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đơng Dương .
- Ở thành th椃⌀, phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ. Ở nông thôn, đồng bằng … quần chúng nhân dân nổi dậy chống bình đ椃⌀nh, phá ấp chiến lược.
* Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
Ngày 30-3-1972 ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Tr椃⌀, lấy Quảng Tr椃⌀ làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam. Kết quả chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của đ椃⌀ch là Quảng Tr椃⌀, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ. Giáng một địn nặng nề vào chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh , buộc M椃̀ phải tuyên bố “M椃̀ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh).
4. Giải phóng min Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975):
Ngày 30/4/1975 đã đi vào l椃⌀ch sử như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ ngh椃̀a xã hội.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân ta trải qua 21 năm, từ năm 1954, kết thúc thắng lợi năm 1975, là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ và nhiều mất mất mát hy sinh, thách thức và ác liệt.
Vào cuối năm 1974 đầu năm 1975, nhận thấy tình hình so sánh lực lượng ở Miền Nam có sự thay đổi nhanh có lợi cho cách mạng, Bộ Chính tr椃⌀ Trung ương
24
Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn Miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
Bộ Chính tr椃⌀ nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hồn tồn Miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính tr椃⌀ cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Sau chiến thắng của quân ta ở chiến d椃⌀ch Tây Nguyên và chiến d椃⌀ch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính tr椃⌀ đã nhận đ椃⌀nh: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam” và đã đưa ra quyết đ椃⌀nh: “phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”, đồng thời chiến d椃⌀ch giải phóng Sài Gịn - Gia Đ椃⌀nh được Bộ Chính tr椃⌀ quyết đ椃⌀nh mang tên “chiến d椃⌀ch Hồ Chí Minh”.
Trước khi tấn cơng giải phóng Sài Gịn, qn ta đã tiến cơng Xuân Lộc và Phan Rang, đây là những căn cứ phòng thủ trọng yếu của đ椃⌀ch để bảo vệ Sài Gịn từ phía đơng. Vào lúc 17 giờ ngày 26/4, qn ta đã nổ súng mở đầu chiến d椃⌀ch, năm cánh quân của ta đã vượt qua tuyến phòng thủ của đ椃⌀ch để tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng. 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các của Sài Gòn, Dương Văn Minh vừa lên chức tổng thống ngày 28/4 đã phải tuyên bố đầu hàng quân ta không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu sự tồn thắng của chiến d椃⌀ch Hồ Chí Minh l椃⌀ch sử.
25
H椃nh 7 - Xe tăng Quân giải phóng tiến v愃o Dinh Ðộc Lập, trưa 30-4-1975.
*夃Ā nghĩa: Chiến thắng mùa xuân 1975 có được do sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân đã phát huy truyền thống yêu nước, chủ ngh椃̀a anh hùng cách mạng, một lòng đi theo Đảng, đi theo Bac Hồ, hy sinh quên mình vì độc lập tự do cho Tổ quốc. Đặc biệt, sự đồn kết, thống nhất ý chí và hành động, triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ đã tạo nên sức mạnh to lớn. Không những thế, chúng ta đã kết hợp súc mạnh dân tộc và sức nạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
26
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Với những thắng lợi đó, miền Nam đã xứng đáng với danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”, sát cánh cùng đồng bào miền Bắc đánh bại mọi âm mưu, chiến lược của đế quốc Mỹ, góp phần trực tiếp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trải qua 21 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân cả nước đã chiến đấu kiên cường anh dũng với sự đồng tình ủng hộ của bạn bè quốc tế; bằng cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975, với chiến d椃⌀ch Hồ Chí Minh l椃⌀ch sử, Nhân dân ta đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp đánh Mỹ cứu nước sẽ mãi mãi được ghi vào l椃⌀ch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ ngh椃̀a anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào l椃⌀ch sử thế giới như một chiến công v椃̀ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước, mở ra thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ ngh椃̀a xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tuổi Trẻ Bình Phước, 2020, Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam – Người tऀ chư뀁c, lãnh
đạo m漃⌀i thắng lợi c甃ऀa C愃Āch mạng Viê ̣t Nam, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh
Bình Phước.
2. PGS, TS Trần Ngọc Long, 2021, Địn gi愃Āng chí mạng v愃o chiến lược "Việt
Nam hóa chiến tranh", Nhân Dân cuối tuần.
3. Lâ ̣p Thành, 2020, Ng愃y 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử to愃n
thắng, Quân Đô ̣i Nhân Dân online.
27
4. Đại 唃Āy Nguyễn Văn Quyền, 2005, Đ愃Ānh thắng "chiến tranh cục bộ" c甃ऀa đế
quốc Mỹ, Nhân Dân điê ̣n tử.
5. Thượng tá Nguyễn Ngọc Sáng, 2018, Nghệ thuật quân sư뀣 Việt Nam trong
kh愃Āng chiến chống Mỹ v愃 b愃i h漃⌀c kinh nghiệm, Tạp Chí của Ban Tuyên Giáo
Trung Ương.
6. BT, 2014, Chiến tranh cục bộ ph愃Ā sản thể hiện bản lĩnh, trí tuệ VN, ANTV. 7. TS. Nguyễn Bình & ThS. Phạm Th椃⌀ Thu Trang, 2019, Đường lối đấu tranh
giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do những năm đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Tạp Chí Quốc phịng tồn dân.
8. Tuấn Anh, 2020, Chiến tranh Đặc biệt c甃ऀa Mỹ "ph愃Ā sản" như thế n愃o ở Việt
Nam?, Dân Viê ̣t.
28