Xác định nhu cầu bón đạm cho bắp lai

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng khoáng cho cây bắp lai (Zea mays L.) trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 126 - 128)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4.5.2 Xác định nhu cầu bón đạm cho bắp lai

Việc ứng dụng phương pháp quản lý dinh dưỡng vùng chuyên biệt (SSNM) là cơ sở cho sử dụng phân bón tối hảo đúng lúc, gia tăng độ hữu hiệu của phân bón sử dụng và gia tăng hiệu quả kinh tế của bón phân. Trên nguyên lý SSNM việc xác định lượng phân bón N được tính dựa vào hệ số sử dụng phân của cây trồng. Đây là phương pháp mới để khuyến cáo phân bón được thực hiện dựa vào mơ hình QUEFTS và phát triển cho bắp (Janssen et al., 1990; Smaling et al., 1993). Theo phương pháp nhu cầu dinh dưỡng được tính trên cơ sở: cần xác định lượng dưỡng chất tối hảo cho một năng suất mong muốn (kg/ha), đồng thời xác định tiềm năng cung cấp dinh dưỡng từ đất được đo lường bằng lượng chất dinh dưỡng hấp thu ở lơ khơng bón phân và độ hữu hiệu của phân bón (REN) (Witt and

Dobermann, 2002).

Bảng 4.20: Thơng số cho tính tốn nhu cầu bón N cho bắp lai trên đất phù sa ở An Phú-An Giang, ĐX 14-15 và ĐX 15-16.

Năng suất hạt (tấn/ha)

Tổng hấp thu

(kgN/ha) (1)UN’ (2)REN

(3)Nhu cầu bón N Mùa

vụ

ĐX

GY0N ĐƯNSN UN+N UN0N

TB±SE (kg/ha) 14-15 ĐX 15-16 TB 2 vụ ĐX 5,15±0,24 6,22±0,17 278±13,6 144±10,6 21,5±0,72 0,67±0,02 216±8,95 5,10±0,27 6,23±0,20 271±17,2 142±12,6 20,8±0,80 0,65±0,03 218±7,22 5,13±0,25 6,22±0,19 274±15,5 143±11,6 21,1±0,78 0,66±0,06 217±11,1

Ghi chú: GY0N là năng suất ở lơ khơng bón dưỡng chất N (tấn/ha); ĐƯNSN: đáp ứng năng suất đối với phân đạm; UN+N: là tổng hấp thu N của ô NPK; UN0N: là tổng hấp thu N của ô –N; TB: giá trị trung bình; SE: sai số chuẩn; ĐX: vụ Đơng Xuân; (1) Nhu cầu N tối hảo để sản xuất một tấn hạt:UN’ = (UN+N – UN0N)/ĐƯNSN; (2) Hệ số sử dụng phân REN=(UN+N–UN0N)/200 (%); nhu cầu phân bón cho thí nghiệm là 200 kgN; (3) Cơng thức tính lượng phân N: FN (kg ha-1) = (GY – GY0N) x UN’ / REN.

Kết quả tính tốn nhu cầu bón N cho bắp lai trên đất phù sa ở hai vụ mùa ĐX 2014-2015; 2015-2016 được thể hiện ở Bảng 4.20, mức độ chênh lệch giữa hai mùa vụ về nhu cầu phân N là rất nhỏ (2 kgN/ha). Tổng nhu cầu phân N của vùng nghiên cứu được xác định khi đáp ứng năng suất đối với phân N (hiệu suất

lơ thí nghiệm bón đầy đủ dưỡng chất NPK so với lơ bón khuyết dưỡng chất N) đạt 6,22±0,19 tấn/ha và hệ số sử dụng phân 0,66±0,06% thì nhu cầu phân N tương ứng 217±11,1 kg N/ha. Theo Pampolino et al. (2012), phương pháp xác định nhu cầu phân N theo hệ số sử dụng phân là một bước tiến về quản lý phân đạm cho cây bắp (tính tốn nhu cầu phân đạm chủ yếu dựa trên hiệu quả thu hồi) với mục đích đảm bảo được khả năng cung cấp N từ phân bón và đồng thời duy trì mức cung cấp N từ đất. Nhu cầu bón N khi năng suất mục tiêu là 11-13 tấn/ha và đáp ứng năng suất (của lơ bón N tăng so với 0N) trên đất phù sa An Phú – An Giang thuộc trong khoảng giá trị 6-6,5 tấn/ha thì nhu cầu phân N là 200-240 (kgN/ha) (Bảng 4.21).

Bảng 4.21: Lượng phân N cần bón (kgN/ha) cho bắp lai dựa trên đáp ứng năng suất giữa ơ bón N và ơ khuyết 0N.

Năng suất (tấn/ha) của lơ bón N Năng suất mục tiêu (tấn/ha)

tăng so với 0N 8-10 11-13 14-16 5,0 140-160 160-180 180-200 5,5 160-180 180-200 200-220 6,0 180-200 200-220 220-240 6,5 200-220 220-240 240-260 7,0 220-240 240-260 260-280

Dựa vào hiệu quả sử dụng phân N ~0,65, đáp ứng năng suất hạt đối với phân N trong khoảng 6,0- 6,5 tấn/ha và khi cây trồng với mật độ 55.000-60.000 cây/hecta.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng khoáng cho cây bắp lai (Zea mays L.) trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w