So sánh quy trình thực hiện bộ phận, phương pháp kiểm tra chất lượng

Một phần của tài liệu Báo cáo trung tâm sản xuất dịch vụ hải nam (Trang 39 - 43)

lượng xử lý các tình huống ( lỗi sai hỏng, lỗi BTP, lỗi triển khai,…) tại doanh nghiệp với đào tạo tại trường.

*Giông nhau:

+ Đều dựa vào kiến thức chuyên ngành cơ bản làm nền tảng cho thực tế.

+ Được giới thiệu và tiếp xúc với các loại máy cơ bản ( máy may 1 kim, 2 kim, vắt sổ).

+ Phương pháp kiểm tra chất lượng: tự kiểm tra và có bộ phận kiểm tra cuối chuyền.

+ Đối với quá trình sản xuất: trước khi vào san xuất một mã hàng nào đó đều phải nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, hướng dẫn may, đều phải rải chuyền hướng dẫn và phân cơng cơng việc

+ Xử lí các tình huống; đều gặp phải các lỗi bán thành phẩm, lỗi triển khai sản xuất và lỗi về chất lượng sản phẩm.

40

SV: Phạm Thu An GVHD: Cô Nguyễn Thị Thành

Mã SV: 1850010304

* Khác nhau:

Nội dung Tại doanh nghiệp Đào tạo tại trường

Triển khai sản xuất

+ Họp triển khai sản xuất ở phòng Lean

+ Tổ trưởng triển khai sản xuất

+ Kĩ thuật rải chuyền, hướng dẫn may

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm giữa chuyền và cuối chuyền

+ Giảng viên nhận kế hoạch + Giảng viên tự lấy hàng + Phân công công việc cho sinh viên

+ Sinh viên tự kiểm tra, giảng viên theo dõi và kiểm tra cuối chuyền

41

SV: Phạm Thu An GVHD: Cô Nguyễn Thị Thành

Mã SV: 1850010304

Phương pháp kiểm

tra chất lượng

+ Kiểm tra giữa chuyền: công nhân tự kiểm tra chất lượng và chịu trách nhiệm về chất lượng cơng đoạn của mình thực hiện, ngồi ra phó tổ trưởng cũng thực hiện việc kiểm tra chất lượng để phát hiện và giải quyết sớm vấn đề của chuyền.

+ Kiểm tra cuối chuyền: sau khi sản phẩm được hoàn thiện KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng và số lượng cho nhập kho hồn thiện. Nếu có lỗi sẽ trả về người may cơng đoạn lỗi đó.

+ Sinh viên tự kiểm tra và chịu trách nhiệm bộ phận hoặc sản phẩm của mình

+ Giảng viên kiểm tra chất lượng sản phẩm trong và sau q trình gia cơng. Nếu sai trả về người thực hiện công đoạn hoặc sản phẩm. + Cuối cùng chuyển cho bộ phận kiểm tra và nhập kho.

Phân chuyền

- May theo dây chuyền ổn định. - Cơng đoạn của người nào thì người đó đảm nhận và chịu trách nhiệm về lỗi sai hỏng của mình. - Mỗi người chỉ may 1 hoặc 2 công đoạn lâu ngày nên năng xuất cao. - Triển khai chuyên nghiệp theo sự lãnh đạo của tổ trưởng và cán bộ kỹ

- Phân chuyền không ổn định.

- Sinh viên may nhiều công đoạn khác nhau - Triển khai một mã hàng chậm, khơng có đội ngũ cán bộ kỹ thuật chỉ đạo.

42

SV: Phạm Thu An GVHD: Cô Nguyễn Thị Thành

Mã SV: 1850010304

thuật.

43

SV: Phạm Thu An GVHD: Cô Nguyễn Thị Thành

Mã SV: 1850010304

Một phần của tài liệu Báo cáo trung tâm sản xuất dịch vụ hải nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)