CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phẩn Đầu
2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phẩn Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phẩn Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam - BIDV hiện nay là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Việt Nam, ln đóng góp tích cực và hiệu quả cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. BIDV tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trong q trình hoạt động, BIDV được mang những tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước.
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (từ ngày 26/4/1957)
Được thành lập với nhiệm vụ quản lý vốn ngân sách, cấp phát kịp thời vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các cơng trình xây dựng đất nước thuộc các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam (từ ngày 24/6/1981)
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam, trực thuộc NHNN Việt Nam theo chủ trương đổi mới hệ thống cấp phát vốn ngân sách và tín dụng đầu tư cơ bản của Nhà nước. Mục tiêu hoạt động về cơ bản không thay đổi nhưng các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trị tín dụng được nâng cao. Nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế theo kế hoạch Nhà nước.
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (từ ngày 14/11/1990)
Thời kỳ 1990 - 1994: Theo Quyết định số 401/CT - HĐBT của Chủ tịch
Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và bắt đầu mở rộng hoạt động bằng việc tự tìm kiếm các nguồn vốn, bên cạnh nguồn vốn được cấp từ Ngân sách để thực hiện cho vay đầu tư phát triển theo chỉ định của Nhà nước. Đây là thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Từ ngày 01/01/1995: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV,
được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển. Tự huy động nguồn vốn: BIDV chủ động trong việc áp dụng các hình thức huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Ngoài vốn huy động trong nước, BIDV còn huy động vốn nước ngồi, thơng qua nhiều hình thức như vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua hạn mức thanh toán, theo các hiệp định thương mại,…
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (từ ngày 01/05/2012)
BIDV bắt đầu hoạt động với tư cách của một Ngân hàng TMCP, đây thực sự là cuộc cách mạng, là sự chuyển đổi căn bản hoạt động của BIDV sau 55 năm thực hiện nhiệm vụ, vai trị của một NHTM Nhà Nước. Q trình cổ phần hóa tạo cho BIDV một mơ hình mới, năng động và hiệu quả; Tạo sự thúc đẩy để cũng cố các lĩnh vực hoạt động và mở rộng đầu tư cũng như nâng tầm giá trị thương hiệu.