Phân tích: Các đối tác nước ngồi của đơn vị hầu hết là các nước châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản và Philippin,... và cũng là các khách hàng làm ăn lâu năm, do vậy lượng đặt hàng trong năm ổn định và doanh thu xuất khẩu cũng khơng cĩ nhiều biến động bất thường. Dựa vào biểu đồ 3.2, ta thấy doanh thu bán bột thạch anh (SiO2) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu, và trong năm 2013 doanh thu xuất khẩu thấp nhất ở tháng 02 và tháng 12. Do vậy, KTV cần lưu ý biến động doanh thu của tháng 12, bởi vì cĩ thể nghi ngờ doanh thu của đơn vị trong tháng này khơng được ghi nhận chính xác, cĩ thể doanh thu ghi nhận khơng đúng kỳ.
Dựa vào cách lập biểu đồ kết hợp với lập Bảng tổng hợp doanh thu, KTV cĩ thể phát hiện xu hướng biến động cũng như xác định các biến động bất thường dễ dàng hơn, giúp cho KTV cĩ thể phân tích và lưu ý cĩ rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu cĩ liên quan đến gian lận, từ đĩ thực hiện các kiểm tra cơ bản phù hợp để phát hiện các sai sĩt đĩ.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
3.2.2 Hồn thiện thủ tục đối chiếu số liệu hạch tốn doanh thu trên sổ sách với báo cáo bán hàng với báo cáo bán hàng
Tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, sổ chi tiết doanh thu xuất khẩu thường bao gồm doanh thu ngoại tệ, tỷ giá và doanh thu VND. Và bộ phận bán hàng xuất khẩu cũng theo dõi doanh thu xuất khẩu theo sản lượng, doanh thu ngoại tệ và doanh thu VND. Bên cạnh đĩ, tại những doanh nghiệp này thường sử dụng hình thức khai hải quan điện tử và cĩ sử dụng phần mền Khai Hải quan điện tử, phần mền này cĩ thể theo dõi số liệu xuất nhập khẩu, KTV cũng cĩ thể đề nghị đơn vị truy xuất từ phần mền số liệu doanh thu ngoại tệ và doanh thu VND (căn cứ tính thuế xuất khẩu) để phục vụ đối chiếu.
Chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ trên sổ sách được kế tốn lấy từ hĩa đơn xuất khẩu, doanh thu VND chính bằng doanh thu ngoại tệ nhân với tỷ giá mà đơn vị áp dụng. Chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ và doanh thu VND mà nhân viên bán hàng lên báo cáo là số tiền ghi trên tờ khai hải quan và hĩa đơn xuất khẩu. Do vậy, khi thực hiện đối chiếu số liệu doanh thu sổ sách và doanh thu của Báo cáo bán hàng, KTV cĩ thể đối chiếu cả hai chỉ tiêu doanh thu, từ đĩ cĩ thể đưa ra kết luận về việc áp dụng tỷ giá để quy đổi. Bên cạnh đĩ, KTV cĩ thể kết hợp chọn mẫu CMA và kiểm tra, đối chiếu tỷ giá trên hĩa đơn và tờ khai để đạt mục tiêu này.
Minh họa GLV tại Cơng Ty LD Cát và Khống Sản:
GIẤY LÀM VIỆC CHI TIẾT DOANH THU Người lập: [N.T.D 19/03/2014] G131: 2/3
Mục tiêu: Đối chiếu số liệu hạch tốn doanh thu của bộ phận kế tốn với các bộ phận khác cĩ
liên quan (bộ phận bán hàng, kinh doanh)
Cách thực hiện: Đối chiếu số liệu ghi nhận doanh thu trên sổ kế tốn của đơn vị với báo cáo
bán hàng của bộ phận kinh doanh.
Báo cáo bán hàng Sổ chi tiết Chênh lệch USD VND USD VND USD VND TK 5111 - 38.599.615.200 - 38.599.615.200 - -
TK 5112 1.996.996,5 41.790.033.678 1.996.996,5 41.790.033.678 - -
Tổng cộng 1.996.996,5 80.389.648.878 1.996.996,5 80.389.648.878 - - Kết luận: Số liệu khớp đúng, doanh thu được hạch tốn chính xác và đúng tỷ giá.
Đơn vị: Cơng Ty LD Cát và Khống Sản Kỳ kết thúc: 31/12/2013 Đại h ọc Kinh tế Hu ế
Doanh thu tại Cơng ty LD Cát và Khống Sản bao gồm doanh thu bán hàng trong nước (TK 5111) và doanh thu xuất khẩu (TK 5112), đơn vị sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng để quy đổi ngoại tệ và hạch tốn doanh thu, do vậy tỷ giá trên tờ khai và hĩa đơn xuất khẩu chính là tỷ giá mà kế tốn ghi nhận doanh thu, bằng việc đối chiếu doanh thu giữa sổ chi tiết và báo cáo bán hàng, kết hợp với chọn mẫu kiểm tra chứng từ, KTV cĩ thể kết luận rằng đơn vị đã sử dụng đúng và nhất quán tỷ giá để quy đổi và hạch tốn doanh thu. Và thủ tục này cĩ thể thay thế cho thủ tục kiểm tra quy đổi tỷ giá tại GLV G137.
Trường hợp khách hàng sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thì số liệu sẽ khớp đúng, nếu cĩ chênh lệch thì KTV phải đề nghị khách hàng giải thích. Trường hợp khách hàng sử dụng tỷ giá thực tế thì KTV sẽ tiếp tục kiểm tra tỷ giá áp dụng tại GLV G137.
3.2.3 Kết hợp chọn mẫu CMA và kỹ thuật chọn mẫu phân tổ
Kết hợp kỹ thuật phân tổ và chọn mẫu CMA sẽ giúp KTV chọn ra được mẫu cĩ tính đại diện cao hơn, đảm bảo tính thận trọng hơn so với chỉ chọn mẫu theo chương trình CMA, do đĩ sẽ giảm được rủi ro do chọn mẫu và tăng tính hiệu quả của cuộc kiểm tốn. Bởi vì nội dung của phương pháp này là chia tổng thể ban đầu thành nhiều tổng thể con sau đĩ tiến hành chọn mẫu theo phương pháp CMA hoặc chọn tồn bộ các phần tử hoặc kiểm tra các phần tử đặc biệt, do vậy sẽ tránh được sự thiên lệch do chọn các nghiệp vụ cĩ giá trị lớn, đồng thời kiểm tra được các phần tử cĩ giá trị âm hoặc bằng 0. Khi áp dụng phương pháp này, nhiệm vụ của KTV là dựa trên các nguyên tắc phân tổ thống kê, phân định tổ một cách thích hợp sao cho giảm sự khác biệt giữa các phần tử trong cùng một tổ để giúp KTV tập trung vào những tổ chứa đựng nhiều khả năng sai sĩt.
Đối với những doanh nghiệp vừa cĩ doanh thu xuất khẩu, vừa cĩ doanh thu bán hàng trong nước thì cĩ nhiều nghiệp vụ phát sinh cĩ giá trị rất lớn nhưng cũng cĩ nhiều nghiệp vụ phát sinh với giá trị nhỏ, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp cĩ cơ cấu hàng hĩa đa dạng và những doanh nghiệp cĩ hệ thống KSNB yếu kém, KTV nên kết hợp kỹ thuật phân tổ và chọn mẫu CMA, KTV thực hiện như sau:
− Xác định mục tiêu kiểm tốn: Doanh thu cĩ thật, được hạch tốn đầy đủ và chính xác. Và hướng kiểm tra là từ sổ sách đến chứng từ và ngược lại.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
− Xác định Tổng thể mẫu: Do doanh thu khơng cĩ số dư nên tổng thể là các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong kỳ.
− Xác định mức độ đảm bảo (R): Căn cứ vào rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu trong giai đoạn Lập kế hoạch và mơ hình đảm bảo rủi ro kiểm tốn, KTV sẽ xác định R:
Mức độ đảm bảo Khoản mục trên Bảng CĐKT Khoản mục trên Báo cáo KQKD Thấp 0,5 0,35
Trung bình 1,5 0,5
Cao 3 0,7
− Xác định Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu = Tổng giá trị của tổng thể * Nhân tố R Mức trọng yếu thực hiện
Khoảng cách mẫu = Tổng giá trị của tổng thể Cỡ mẫu
− Thực hiện phân tổ và lấy mẫu kiểm tốn:
+ Kiểm tra 100% các nghiệp vụ phát sinh >= Khoảng cách mẫu;
+ Kiểm tra các nghiệp vụ đặc biệt (lạ, bất thường, nghiệp vụ cĩ số phát sinh bằng 0 hoặc số âm...);
+ Chọn mẫu CMA đối với tổng thể mẫu cịn lại.
Cơng ty LD Cát và Khống Sản và cơng ty CP Xuất khẩu Giày đều là hai khách hàng cĩ hệ thống KSNB tốt, đồng thời khi KTV đọc lướt Sổ cái khơng phát hiện những nghiệp vụ đặc biệt, bất thường nào và doanh thu của hai đơn vị đều khơng phân tán nhiều, do vậy trong trường hợp này KTV sử dụng phương pháp chọn mẫu CMA đã đem lại hiệu quả và thu thập đủ bằng chứng để đảm bảo các mục tiêu kiểm tốn, người viết khơng minh họa biện pháp cho hai khách hàng này vì khơng cĩ giá trị thực tiễn.
Trên đây là một số biện pháp của người viết nhằm hồn thiện hơn kiểm tốn doanh thu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong kiểm tốn BCTC do cơng ty kiểm tốn AAC thực hiện.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ khi thành lập đến nay, cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC đã cĩ những bước tiến mạnh mẽ trong việc mở rộng thị trường cũng như nâng cao chất lượng trong việc cung cấp các dịch vụ đa dạng của mình nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, từ đĩ tạo dựng uy tín và niềm tin để khẳng đựng vị trí của mình trên thị trường kiểm tốn Việt Nam.
Trong suốt quá trình thực tập tại cơng ty kiểm tốn AAC, tơi thấy rằng cơng ty đã xây dựng cho mình một quy trình kiểm tốn BCTC chung, phù hợp với các quy định và chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, đối với quy trình kiểm tốn doanh thu thì các thủ tục được thiết kế đầy đủ cho mọi loại hình doanh nghiệp, song cịn tồn tại một số vấn đề nhỏ cần hồn thiện để nâng cao chất lượng kiểm tốn khi đối tượng khách hàng của cơng ty phần lớn là những doanh nghiệp lớn và cĩ hoạt động kinh doanh đa dạng.
Với những kiến thức đã học và những tài liệu tham khảo cùng với hiểu biết về tình hình thực tiễn kiểm tốn tại cơng ty, tơi đã cố gắng đưa ra nhận xét và các biện pháp nhằm hồn thiện hơn kiểm tốn doanh thu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong kiểm tốn BCTC do quý cơng ty thực hiện. Tuy nhiên do kiến thức của bản thân và thời gian tiếp xúc thực tế cịn hạn chế nên những biện pháp trên chưa hồn thiện và cịn nhiều thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý và đánh giá chân thành từ phía quý thầy cơ, các anh chị KTV và người đọc khĩa luận này để hồn thiện hơn.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế, khĩa luận đã đạt được mục tiêu nghiên cứu ban đầu, đĩ là:
Thứ nhất, bài viết đã trình bày cụ thể cơ sở lý luận về đặc điểm hạch tốn doanh thu và kiểm tốn doanh thu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong kiểm tốn BCTC.
Thứ hai, bài viết đã trình bày và phân tích thực tiễn kiểm tốn doanh thu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện.
Thứ ba, bài viết chỉ ra ưu điểm và hạn chế đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm hồn thiện hơn kiểm tốn doanh thu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện.
Để đạt được kết quả này, như đã nĩi là nhờ sự giúp đỡ chân thành từ rất nhiều cá nhân và tập thể. Một lần nữa, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Quang Huy với sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của thầy trong suốt thời gian qua và các anh chị trong cơng ty kiểm tốn AAC đã giúp đỡ tơi trong quá trình thực tập và hồn thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong tương lai, hướng phát triển của đề tài là tập trung vào nghiên cứu và hồn thiện các thủ tục kiểm tốn doanh thu để thích hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của nhiều loại hình doanh nghiệp, ví dụ DN sản xuất kinh doanh điện, DN kinh doanh xuất nhập khẩu, DN xây dựng… từ đĩ đưa ra các giải pháp mang tính tổng thể, gĩp phần hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn doanh thu tại quý cơng ty.
2. Kiến nghị
Về phía cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC
Quy trình kiểm tốn doanh thu tại cơng ty được xây dựng cho các loại hình doanh nghiệp nên vẫn tồn tại một số hạn chế, do đĩ cơng ty cần quy định và hướng dẫn cụ thể các thủ tục kiểm tốn thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Tăng cường thực hiện cơng tác sốt xét chất lượng kiểm tốn nhằm đảm bảo kiểm tốn doanh thu cũng như các phần hành khác đạt được các mục tiêu và nâng cao chất lượng kiểm tốn.
Về phía các trường Đại học cĩ đào tạo chuyên ngành kiểm tốn
Hiện nay, chất lượng đào tạo Đại học của chuyên ngành kiểm tốn đã được nâng cao, song các sinh viên vẫn chưa cĩ nhiều cơ hội tiếp xúc thực tế trong quá trình học tập. Chính vì vậy, trong q trình đi thực tập sinh viên cịn nhiều khĩ khăn, bỡ ngỡ trong việc tiếp xúc thực tế kiểm tốn tại cơng ty. Theo ý kiến của tơi, nhà trường cần liên kết với các trung tâm đào tạo và các doanh nghiệp, cơng ty kiểm tốn để đưa các chương trình kế tốn, kiểm tốn thực tế vào giảng dạy nhằm giúp sinh viên tiếp cận thực tế nhiều hơn cũng như định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học.
Vừa qua, tơi đã hồn thành đợt thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC, nhưng khoảng thời gian đi thực tế cịn hạn chế bởi vì thời gian thực tập do nhà trường bố trí bị lệch nhiều so với thời gian kiểm tốn của cơng ty, do vậy tơi xin kiến nghị nhà trường sắp xếp thời gian thực tập thích hợp đối với sinh viên chuyên ngành kiểm tốn.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ mơn Kiểm tốn, khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trường ĐHKT Tp Hồ Chí Minh, Kiểm tốn, NXB Lao động Xã hội, năm 2012.
GS.TS Nguyễn Quang Huynh – TS Ngơ Trí Tuệ, khoa Kế tốn, Trường ĐHKT Quốc Dân, Kiểm tốn tài chính,năm 2006.
Bộ mơn Kế tốn tài chính, khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trường ĐHKT Tp Hồ Chí Minh, Kế tốn tài chính,năm 2008.
Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Bộ Tài chính, Chương trình kiểm tốn mẫu VACPA. Bộ Tài chính, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp.
Bộ Tài chính, Thơng tư 64/2013/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về hố đơn bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ.
Bộ Tài chính, thơng tư 205/2010/TT – BTC về việc xác định giá trị hải quan đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu.
Các website tham khảo:
www.webketoan.com.vn www.kiemtoan.vn www.customs.gov.vn Đại h ọc Kinh tế Hu ế