Kim loại chuyển tiếp (Fe, Co, Ni)

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ĂN MÒN (Trang 27 - 29)

tiếp (Fe, Co, Ni) - Kim loại đất hiếm (Gd, Nd) - … Vật liệu feri từ Ferri- magnetic Các momnet từ song song ngược chiều nhưng giá trị của moment từ khác nhau nên tổng moment từ khác không Vật liệu phản sắt từ Antiferro- magnetic Các moment từ song song ngược chiều

7. Cấu trúc đa tinh thể

- Vật liệu sắt từ chứa những vùng khơng gian nhỏ có các moment từ được sắp xếp trật tự (cùng chiều). Các vùng này gọi là domain, giữa cá domain là đường ranh giới

- Từ tính của vật liệu là tổng từ tính (theo vector) của cá domain

 Nam châm vĩnh cữu: các domain có hướng xác định, khơng thể xoay được

 Nam châm điện: các domain có thể xoay được 9. Độ từ bão hòa

- Khi áp từ trường ngoài H vào vật liệu sắt từ, các domain có khuynh hướng sắp xếp theo hướng từ trường, làm tăng B và M

- Khi H đủ lớn, tất cả các domain đều sắp xếp theo hướng ngồi, B và M đật đến giá trị bão hịa (BS và MS)

10. Hiện tượng trễ

- Khi từ trường H thay đổi, các domain có khuynh hướng sắp xếp theo hướng mới. Tuy nhiên, sự sắp xếp này chậm có thể gây nên hiện tượng trễ

- Khi H đạt đến giá trị 0, một vài domain vẫn cịn duy trì sự sắp xếp theo hướng trước đó, tạo nên độ từ hóa dư Mr

- Khi độ từ hóa bằng 0, từ trường đảo Hc gọi là độ kháng từ

11. Vật liệu từ cúng và từ mềm

- Vật liệt từ cứng: là vật liệu sắt từ, khó khử từ và khử từ hóa → nam châm

vĩnh cửu (domain khó xoay, cố định) - Vật liệu từ mềm: là vật liệu sắt từ,

“mềm” theo phương diện từ hóa và khử từ, dễ từ hóa và dể khử từ → nam châm điện

- Tinh thể bị khuyêt tật hoặc khơng tinh khiết có thể làm giảm khả năng di chuyển của các domain (ví dụ: thép)

Chương 9: ĐỘ BỀN HĨA 1. Tốc độ ăn mòn

𝐶𝑃𝑅 = 𝐾𝑊

𝜌𝐴𝑡

𝐶𝑃𝑅 (𝑚𝑚/𝑛ă𝑚): tốc độ ăn mòn

𝑊 (𝑚𝑔): khối lượng mất sau thời gian ăn mòn t

(h)

𝜌 (𝑔/𝑐𝑚3): khối lượng riêng của vật liệu bị ăn

mịn

𝐴 (𝑐𝑚2): diện tích bị ăn mịn

𝐾 = 87.6: khi CPR có đơn vị là (mm/năm)

𝐶𝑃𝑅 =𝑀𝑟 𝜌 = 𝑀𝑖 𝜌𝑛𝐹 𝐶𝑃𝑅 (𝑚/𝑠): tốc độ ăn mòn 𝑖 (𝐴/𝑚2): mật độ dòng 𝑀 (𝑔/𝑚𝑜𝑙): khối lượng mol 𝜌 (𝑔/𝑚3): khối lượng riêng

𝐹 (96500 𝐶/𝑚𝑜𝑙): hằng số Faraday

𝐶𝑃𝑅 = 𝐾𝑀𝑖

𝜌𝑛

𝐶𝑃𝑅 (𝑚𝑚/𝑛ă𝑚): tốc độ ăn mòn 𝑖 (𝐴/𝑐𝑚2): mật độ dòng

𝑀 (𝑔/𝑚𝑜𝑙): khối lượng mol 𝜌 (𝑔/𝑐𝑚3): khối lượng riêng

𝐾 =.

2. Định luật Faraday: lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly.

𝑚 = 𝑘0𝐼𝑡 = 𝑘0𝑞 =𝐼𝑡 𝐹 × 𝑀 𝑛 𝑚 𝑀 = 𝐼𝑡 𝑛𝐹 → 𝑚 𝑀𝐴𝑡 = 𝑖 𝑛𝐹

- Tốc độ ăn mịn điện hóa r trên mỗi ddown vị diện tích bề mặt là:

𝑟 = 𝑖

𝑛𝐹

𝑟 (𝑚𝑜𝑙/𝑚2𝑠): tốc độ ăn mòn điện hóa 𝑖 (𝐴/𝑚2): mật độ dịng

n: số electron trao đổi

𝐹 (96500 𝐶/𝑚𝑜𝑙): hằng số Faraday

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ĂN MÒN (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)