nước Trung Quốc, Thỏi Lan và Philippin
Nghiờn cứu chớnh sỏch XKLĐ của một số nước trong khu vực cú điều kiện hoàn cảnh tương đối giống và gần gũi với hoàn cảnh Việt Nam, cú thể rỳt ra một số điểm chớnh sau:
- Cỏc nước này đều coi XKLĐ là một chiến lược kinh tế - xó hội, và khai thỏc cú hiệu quả nguồn nhõn lực dồi dào của mỡnh bằng XKLĐ.
- XKLĐ đó đem lại những thành quả đỏng kể cả về kinh tế và xó hội. + Về kinh tế: Thu nhập từ XKLĐ của cỏc nước này đều đạt trờn 1 tỷ USD/năm, trong những năm cuối của thế kỷ. Đõy là khoản tiền mà chỉ cú một số ớt ngành của họ đạt được.
+ Về xó hội: Bằng chiến lược XKLĐ cỏc nước này đó giải quyết được một số lượng lớn việc làm, đồng thời tạo ra một số ngành dịch vụ mới phục vụ cụng tỏc XKLĐ.
Để khuyến khớch và thỳc đẩy XKLĐ, chớnh phủ cỏc nước ấy đó đề ra những chớnh sỏch đỳng đắn: Đầu tư thớch đỏng; Cho phộp nhiều doanh nghiệp tham gia khai thỏc thị trường và XKLĐ; Cú chớnh sỏch tài chớnh phự hợp tạo điều kiện cho người lao động vay vốn tham gia XKLĐ.
- Hoạt động XKLĐ được đặt dưới sự quản lý về mặt nhà nước của Bộ lao động. Bộ lao động cú quyền chi phối, điều chỉnh để cỏc doanh nghiệp hoạt động đỳng hướng, cú hiệu quả.
- Cú cỏc tổ chức đại diện của chớnh phủ ở những nước cú lao động của nước mỡnh làm việc để bảo vệ quyền lợi cho người lao động và can thiệp kịp thời khi cú mõu thuẫn xảy ra.
Tuy nhiờn việc xuất khẩu lao động ồ ạt khụng kiểm soỏt chu đỏo cũng phỏt sinh nhiều tiờu cực và đem lại những hậu quả xấu. XKLĐ cũng phụ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế nước ngoài. Nếu đặt nhiều kỳ vọng vào XKLĐ thỡ khi nền kinh tế cú biến động, việc nhập lao động của cỏc nước bị chững lại hoặc cú sự sa thải hàng loạt lao động nước ngoài sẽ là một hiểm họa. Do vậy việc nắm chắc thị trường lao động đề ra cỏc giải phỏp phự hợp cho từng giai đoạn khỏc nhau trong quỏ trỡnh XKLĐ sẽ là những yếu tố quan trọng trong việc thực hiện tốt cụng tỏc XKLĐ trong hiện tại và tương lai.
Chương 2