* Những chủ trương của Đảng, Nhà nước ở Trung ương về cụng tỏc phụ nữ
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đó đỏnh dấu một bước chuyển hướng và đổi mới quan trọng trong sự lónh đạo của Đảng trờn mọi lĩnh vực. Với mục tiờu khai thỏc mọi tiềm năng của đất nước, giải phúng năng lực sản xuất, cải thiện đời sống nhõn dõn, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, phỏt huy nhõn tố con người, đó mở ra cho phụ nữ Việt Nam con đường phỏt triển đầy hứa hẹn. Đại hội VI đỏnh giỏ cao vai trũ của phụ nữ đồng thời đưa ra phương hướng hoạch định chớnh sỏch đối với phụ nữ: Để phỏt huy vai trũ to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cỏch mạng, cần làm cho đường lối vận động phụ nữ của Đảng được thụng suốt trong cả hệ thống chuyờn chớnh vụ sản, được cụ thể hoỏ bằng chớnh sỏch phỏp luật của cơ quan Nhà nước, với sự phối hợp của cỏc đoàn thể, cần cú biện phỏp thiết thực tạo thờm việc làm, đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ nữ, chăm súc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, thực hiện đỳng
Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Tạo điều kiện cho phụ nữ kết hợp được nghĩa vụ
cụng dõn với chức năng làm mẹ, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc.
Cỏc đại hội tiếp sau Đại hội VI đều xem vấn đề giải phúng phụ nữ là quan trọng. Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa
xó hội (1991) viết: “Thực hiện nam nữ bỡnh quyền về mọi mặt”. Ngày
12.7.1993 Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 04/NQ - TW về đổi mới và tăng cường cụng tỏc vận động phụ nữ trong tỡnh hỡnh mới đó khẳng định: Quan tõm
đến phụ nữ là quan tõm đến giải quyết việc làm, chăm lo cải thiện đời sống, sức khoẻ và bảo hộ lao động, cựng với việc giỏo dục, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho phụ nữ là xõy dựng gia đỡnh ấm no, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc. Tiếp tục khẳng định vai trũ của phụ nữ trong giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội của thời kỳ mới, Đảng ta đặt vấn đề xõy dựng đội ngũ cỏn bộ nữ thành nhiệm vụ cú tớnh chiến lược trong cụng tỏc cỏn bộ của Đảng, Nhà nước. Đảng ta cũng chỉ ra: Một bộ phận phụ nữ khụng cú việc làm, thu nhập thấp, nhiều chị em phải làm việc trong cỏc điều kiện nặng nhọc, độc hại, phụ nữ cũn bị phõn biệt đối xử dưới nhiều hỡnh thức... Vỡ vậy, trỏch nhiệm giải phúng phụ nữ phần quan trọng thuộc về Đảng, Nhà nước, đoàn thể cỏc cấp.
Ngày 16.5.1994, Ban Bớ thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 37/CT - TW “về một số vấn đề cụng tỏc cỏn bộ nữ trong tỡnh hỡnh mới” nờu lờn năm nhiệm vụ, nhằm đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển cỏn bộ nữ trong tỡnh hỡnh tỷ lệ cỏn bộ nữ đang giảm. Chỉ thị nhấn mạnh vấn đề quy hoạch, tạo nguồn cỏn bộ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ cú thể làm việc, phỏt triển tài năng và đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển Đảng viờn nữ.
Tới Đại hội VIII - 1996, Đảng đó chỉ rừ: “Đặc biệt coi trọng đào tạo nghề nghiệp, giỳp đỡ chị em cú việc làm, phỏt triển kinh tế gia đỡnh, cải thiện đời sống, bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em, quan tõm phỏt triển Đảng và đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ nữ, tăng tỷ lệ cỏn bộ nữ trong cơ quan lónh đạo Đảng và Nhà nước ở cỏc cấp, cỏc ngành”.
- Chỉ thị số 46 - CT/TW ngày 6.12.2004 của Bộ Chớnh trị về tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ khụng quỏ 15% và tuổi tham gia của cỏn bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, trung ương thực hiện như nam giới.
- Chỉ thị số 49- CT/TW, ngày 21.02.2005 của Ban Bớ thư về xõy dựng gia đỡnh thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
- Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 27.04.2007 của Bộ Chớnh trị về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Đặc biệt, Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2006 khẳng định: Đối với phụ nữ, nõng cao trỡnh độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần thực hiện bỡnh đẳng giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trũ người cụng dõn, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người. Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cỏc hoạt động xó hội, cỏc cơ quan lónh đạo, quản lý ở cỏc cấp [20, tr.50].
Những quan điểm, đường lối mà Đảng đề ra đối với phụ nữ là sự cụ thể hoỏ, sự tiếp nối tư tưởng Chủ tịch Hồ Chớ Minh, đú là căn cứ để cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương thực hiện cụng tỏc vận động phụ nữ ngày càng tiến bộ.
Cụ thể hoỏ chủ trương, đường lối của Đảng, Chớnh phủ, Nhà nước cũng đó ban hành, bổ sung nhiều văn bản nhằm bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ vươn lờn phỏt triển về mọi mặt.
Năm 1986, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh được bổ sung, sửa đổi một số điều, phự hợp với đổi mới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ
- Luật Bảo vệ sức khoẻ trẻ em ban hành năm 1989 cú chương bảo vệ sức khoẻ phụ nữ và trẻ em với nội dung về sử dụng lao động nữ, quyền khỏm chữa bệnh của phụ nữ.
- Luật lao động ban hành năm 1994 là văn bản phỏp lý tương đối hoàn thiện với lao động nữ, tạo cơ hội cho phụ nữ ngày càng phỏt triển.
- Quyết định số 51- QĐ/TW ngày 3.5.1999 của Bộ chớnh trị về tuổi bổ nhiệm với cỏn bộ nữ.
- Thỏng 1 năm 2002, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quyết định số 19/QĐ - TTg về “Chiến lược quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010”, nội dung cụ thể là tăng số đại biểu nữ lờn 30% trong Quốc hội, 28% cho nhiệm kỳ tiếp theo của Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh và 50% trong cỏc ngành cơ quan Nhà nước.
- Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 7.3.2003 của Chớnh phủ quy định trỏch nhiệm của cơ quan hành chớnh Nhà nước cỏc cấp trong việc bảo đảm cho cỏc cấp Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước.
Là một tổ chức chớnh trị xó hội của cỏc tầng lớp phụ nữ, với một lực lượng to lớn cú vai trũ quan trọng, Hội Liờn hiệp phụ nữ tỉnh đó quỏn triệt quan điểm của Đảng đối với cụng tỏc phụ nữ là thiết thực cải thiện đời sống, vật chất của phụ nữ, nõng cao vị trớ của phụ nữ, thực hiện tốt nam nữ bỡnh đẳng, tiến bộ hạnh phỳc … như Văn kiện Đại hội Phụ nữ tỉnh khúa XIII đó nờu “tập hợp rộng rói cỏc tầng lớp phụ nữ, phỏt huy truyền thống đồn kết, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, khơi dậy mọi tiềm năng, sức sỏng tạo của phụ nữ, động viờn chị em tớch cực thực hiện cỏc nhiệm vụ, mục tiờu kinh tế, xó hội ở địa phương, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa…”
Cụng cuộc đổi mới đang đặt ra những yờu cầu cao về sự phấn đấu của mọi người, do đú Hội phải tớch cực tạo điều kiện, đưa lại những cơ hội để phụ nữ thực hiện trỏch nhiệm và phỏt huy cao nhất tiềm năng của mỡnh. Phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh trọng tõm của Trung ương Hội, với một tinh thần mới và cỏch làm mới. Những vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc phụ nữ của Đảng bộ tỉnh Quảng Bỡnh giai đoạn này là:
Một là, Cụng tỏc phụ nữ của Đảng bộ tỉnh Quảng Bỡnh từ năm 2001
đến năm 2011 diễn ra trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ, xu thế toàn cầu hoỏ, hội nhập và phỏt triển trờn cỏc lĩnh vực sẽ tạo ra những thời cơ mới, song cũng khụng ớt khú khăn, thỏch thức đối với phong trào phụ nữ, hoạt động Hội và bản thõn người phụ nữ.
Những thỏch thức đú đũi hỏi chị em phải học tập vươn lờn, nõng cao trỡnh độ về mọi mặt để đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc; lựa chọn cho mỡnh cỏch học tập phự hợp với điều kiện, tăng cường hiểu biết về đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, kỹ năng nghề nghiệp, tiếp thu kiến thức về sản xuất, kinh doanh, về khoa học kỹ thuật khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư… Tỡm hiểu về tổ chức của Hội, về chức năng, nhiệm vụ, Điều lệ, về cỏc mục tiờu, nhiệm vụ trọng tõm của Hội.
Cỏc cấp Hội phải xõy dựng chương trỡnh, cú kế hoạch, chủ động phối hợp với cỏc ngành chức năng, tổ chức cho chị em học tập bằng nhiều hỡnh thức, phỏt động phụ nữ thi đua, phụ nữ tớch cực học tập, ứng dụng cú hiệu quả, những kiến thức mới vào tất cả cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội của tỉnh. Việc học tập nõng cao trỡnh độ, năng lực của phụ nữ là yờu cầu cấp thiết, là điều kiện để phụ nữ vươn lờn làm chủ bản thõn, gia đỡnh và xó hội, bờn cạnh đú, học tập, nõng cao trỡnh độ, năng lực khụng chỉ giỳp chị em thực hiện đỳng phỏp luật, chớnh sỏch, mà cũn trang bị kiến thức để cú thể kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật, chớnh sỏch khi quyền lợi của bản thõn và gia đỡnh vi phạm.
Hai là, tập trung hỗ trợ phụ nữ phỏt triển kinh tế, vươn lờn làm giàu chớnh đỏng.
Mặc dự đó cú những tiến bộ đỏng kể trong thực hiện chương trỡnh, hỗ trợ phụ nữ phỏt triển kinh tế nhưng Quảng Bỡnh vẫn cũn là một trong số những tỉnh nghốo, kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp, địa hỡnh phức tạp, cú miền nỳi, rẻo cao và vựng cỏt trắng ven biển, đời sống nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao. Vỡ vậy, cỏc cấp Hội và chị em phụ nữ cần nhận thức sõu sắc về những vấn đề đang đặt ra cho tỉnh nhà để tập trung phỏt huy nội lực, phấn đấu vươn lờn.
Để thực hiện nhiệm vụ này, cỏc cấp Hội cần tăng cường phối hợp với cỏc ngành, đoàn thể, đẩy mạnh và nõng cao chất lượng hoạt động, hỗ trợ phụ nữ phỏt triển kinh tế, giỳp đỡ, tạo điều kiện cho chị em được tiếp cận với cỏc nguồn khoa học kỹ thuật mới và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. Tiếp tục cú những hỡnh thức và biện phỏp linh hoạt, phự hợp để huy động tối đa nguồn vốn tại chỗ, khai thỏc và tranh thủ cỏc nguồn vốn từ bờn ngoài để đầu tư phỏt triển sản xuất, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ do nữ làm chủ. Khuyến khớch phụ nữ biết làm giàu, vươn lờn làm giàu chớnh đỏng đi đụi với xoỏ đúi giảm nghốo; khai thỏc và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực, mọi tiềm năng về lao động, đất đai, rừng biển, hệ sinh thỏi, tiền vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, ỏp dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ vào sản xuất, mở mang nhiều ngành nghề mới, tạo được nhiều việc làm và tăng thờm thu nhập, gúp phần thực hiện thắng lợi, mục tiờu phỏt triển kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp và giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội.
Ba là, vấn đề về gia đỡnh: Gia đỡnh Việt Nam luụn giữ vai trũ rất quan
trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội và giữ vững ổn định chớnh trị của đất nước, trong việc giỏo dục giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, đạo đức truyền thống của dõn tộc. Gia đỡnh cũng là nơi sản
sinh và hỡnh thành nhõn cỏch ban đầu của mỗi con người, đú là lũng yờu nước, thương người, tỡnh đoàn kết cộng đồng, lũng biết ơn và hiếu thảo, nhõn nghĩa và thuỷ chung. Gia đỡnh cú vị trớ đặc biệt quan trọng, cú tỏc động rất lớn chi phối tư tưởng, tỡnh cảm của người phụ nữ với vai trũ vừa là người cụng dõn, người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người. Hiện nay cơ chế thị trường cú tỏc động hai mặt đến gia đỡnh, nhiều mặt tớch cực song cũng khụng ớt tiờu cực, tỡnh trạng ly hụn, ngược đói, bạo hành đối với phụ nữ cú chiều hướng gia tăng, phụ nữ và trẻ em gỏi bị lừa gạt, buụn bỏn; kết hụn với người nước ngoài vỡ mục đớch vụ lợi… Ở Quảng Bỡnh, như chỳng ta đó biết cho đến năm 2000 - 2001 vẫn là tỉnh duy nhất trong cả nước giữ được địa bàn sạch về ma tuý, nhưng đến nay, đó cú nhiều trường hợp nghiện hỳt ma tuý, thậm chớ cú cả những vụ ỏn buụn bỏn ma tuý trờn địa bàn tỉnh… Tất cả những tỏc động xấu đú đó làm cho tỡnh cảm trong gia đỡnh giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cỏi cú những rạn nứt nhất định. Do đú, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc khụng chỉ mang lại quyền lợi cho người phụ nữ mà cũn tiếp thờm sức mạnh, là nguồn cổ vũ tinh thần để chị em lao động sỏng tạo, cống hiến được nhiều hơn cho gia đỡnh và quờ hương đất nước, gúp phần ổn định xó hội.
Với những ý nghĩa quan trọng và tỡnh hỡnh thực tế như trờn, Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Quảng Bỡnh cần xỏc định đỳng mức vị trớ, tầm quan trọng, tăng cường tập trung đầu tư nhiều hơn nữa để chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ vận động phụ nữ xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng tiến bộ, hạnh phỳc; cần phải coi nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ, xõy dựng gia đỡnh là một nhiệm vụ trung tõm của Hội. Đồng thời, chị em cũng phải xỏc định trỏch nhiệm của mỡnh cựng với cỏc thành viờn trong gia đỡnh phấn đấu xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc; đặc biệt chỳ ý tập trung chỉ đạo cỏn bộ, hội viờn phụ nữ tham gia tớch
cực để ngăn chặn ma tuý, tệ nạn xó hội lan rộng trờn địa bàn, tăng cường cỏc hoạt động tuyờn truyền, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội đang len lừi đến từng gia đỡnh, làm xúi mũn và băng hoại những giỏ trị đạo đức của dõn tộc.
Thứ tư, là vấn đề xõy dựng tổ chức Hội vững mạnh, nõng cao trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ Hội cỏc cấp, thực hiện tốt chức năng đại diện của tổ chức Hội
Trước yờu cầu đổi mới của đất nước đặt ra cho Hội LHPN cỏc cấp, những đũi hỏi và thỏch thức mới trong cụng tỏc vận động phụ nữ; đối tượng vận động đa dạng hơn; trỡnh độ dõn trớ ngày càng được nõng cao, dõn chủ trong xó hội ngày càng mở rộng, yờu cầu của phụ nữ đối với vai trũ đại diện của tổ chức Hội ngày càng cao.
Vỡ vậy, cỏc cấp Hội LHPN cần nhận thức sõu sắc hơn nữa về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Hội LHPN Việt Nam trong giai đoạn cỏch mạng mới để tập trung xõy dựng và phỏt triển tổ chức Hội vững mạnh. Cỏc cấp Hội phụ nữ phải tự đổi mới, tỡm tũi cỏch thức tổ chức, xỏc định nội dung, hoạt động thiết thực và phự hợp, gắn bú với hoạt động thực tiễn của phụ nữ, biết tổ chức phong trào, biết vận động và hướng dẫn cỏc tầng lớp phụ nữ thực hiện đỳng quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Hội cần mở rộng và tăng cường mạng lưới tổ chức cơ sở, coi trọng xõy dựng cơ sở vững mạnh và hội viờn nũng cốt trong cỏc địa bàn trọng điểm, vựng đồng bào cụng giỏo, vựng biển và trong cỏc thành phần kinh tế... Phải thực hiện bằng được phương chõm “nơi nào cú phụ nữ nơi đú cú tổ chức Hội”. Hội LHPN cỏc cấp phải là nơi hội tụ cỏc tầng lớp phụ nữ, thực hiện vai trũ đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tầng lớp phụ nữ. Tổ chức Hội ngay từ