Thứ nhất, đề tài cho thấy hiện nay SV quan niệm về TNXH trong sử dụng
MXH là khá đa dạng, trong đó phổ biến nhất là quan niệm TNXH phải xuất phát trước hết từ trách nhiệm đối với chính bản thân mình; đồng thời TNXH trong sử dụng MXH phải được thực hiện một cách tự nguyện. Về cơ bản SV cũng tự nhận thức được về TNXH trong sử dụng MXH của bản thân mình đối với xã hội.
Thứ hai, thái độ TNXH trong sử dụng MXH của SV nhìn chung khá tích
cực và biểu hiện thái độ TNXH về mặt cảm xúc của SV là rõ nét và tích cực nhất.
Thứ ba, SV thể hiện TNXH trong sử dụng MXH của mình trong nhiều lĩnh
vực của cuộc sống, trong đó xu hướng phổ biến nhất là trong việc lan tỏa những điều tốt đẹp và trong mục đích cho việc học tập. Xét về điểm trung bình thì có
45
thể thấy, hầu hết các hành vi TNXH trong sử dụng MXH của SV đều phản ánh mức độ tích cực trong thực hiện các hành vi TNXH.
Từ những kết luận và kết quả của đề tài, nhóm tác giả đã đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm nâng cao TNXH trong sử dụng MXH của SV. Đó là: giáo dục, truyền thơng về TNXH của SV trong sử dụng MXH; có cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy việc hình thành thái độ TNXH đúng đắn cho SV trong sử dụng MXH; giải pháp thúc đẩy hành vi tích cực của SV thực hiện TNXH trong sử dụng MXH.
46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tuấn Anh (2019), Ý thức trách nhiệm xã hội của thanh niên, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Ban biên soạn chuyên từ điển: New Era, Từ điển Tiếng Việt, NXB. Từ điển bách khoa.
3. Ban chấp hành Trung ương nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 33- NQ/TW ngày 09/6/2014 Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT ban hành Quy
chế công tác sinh viên đối với chương trình đại học hệ chính quy.
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên
mạng.
6. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB. Từ điển bách khoa.
7. Lê Văn Hảo (2016), Hành vi ủng hộ xã hội ở thanh niên Việt Nam, Đề tài NAFOSTED,Mã số: VI.1.1-2012.09.
8. Bùi Thu Hoài (2014), Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn
thạc sĩ, Mã số: 60.32.01.01, Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin
trong
lĩnh vực văn hóa – giải trí, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10.Hoàng Phú Hưng (2019), Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên
trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học của người học, Mã
số: ĐTSV.2019.03, Khoa Quản lí nhà nước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 11. Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2016), Giáo
trình Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Tuyết Mai và Nguyễn Vũ Hùng (2015), Giáo trình Phương
pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn, Viện Quản lý Châu Á – Thái
Bình Dương, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Nhiều tác giả (2015), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB. Từ điển Bách khoa.
14. Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu mạng xã hộitại Việt Nam, Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15.Nguyễn Thị Quỳnh (2020), Sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Mã đề tài:
ĐTCT.2020.114, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
16.Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB. Văn hóa – Thơng tin.
17.Viện Triết học (1986), Từ điển Triết học, NXB. Sự thật.
18. Hồng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thơng tin trên MXH của giới trẻ Việt
Nam từ năm 2010 đến năm 2011 – thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ,
Mã số: 60.32.01, Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
19. Borndani, M.A. (2012), Teaching Social Responsibility Through
Community Service-learning in Predoctocal Dental Education, Journal of
Dental Education (76), pp 609-619.
20. Gallay LS (2006), Social responsibility. In: Sherrod L, Flanagan CA,
Kassimir R, Syvertsen AK, editors, Youth activism: An international
encyclopedia. Westport, CT: Greenwood Publishing, pp. 599 - 602 21.Isak Ladegaard (2012), Young and old use social media for
surprisingly different reasons.
22. Polk, K. (1999),Males and honor contest violence, Homicide Studies, 3(1), 6-29.
23. Sophie Tan-Ehrhardt, (2013), Social network and usage habits of the
younger generation Internet.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Cơ cấu khách thể nghiên cứu
Giới tính
Khoa đang theo học
SV các năm
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác giả
49
PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phiếu điều tra khảo sát trách nhiệm xã hội trong sử dụng mạng xã hội của
sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1. Họ và tên?
2. Giới tính?
- Nam
- Nữ
- Khác:
3. Bạn đang học năm mấy?
- Năm nhất - Năm hai
- Năm ba
4. Khoa bạn đang theo học?
- Khoa học chính trị - Pháp luật hành chính
- Tổ chức và Xây dựng chính quyền - Quản trị nguồn nhân lực
- Quản lý xã hội
5. Những trang MXH bạn đang sử dụng? (có thể chọn nhiều đáp án) - Facebook - Youtube - Instagram - Zalo - Tik tok - Khác (ghi rõ):
6. Thời gian trung bình mỗi ngày sử dụng MXH của bạn?
- 1-2h - 2-3h - 3-4h - 4-5h
- 5-6h - Nhiều hơn 6h 7. Trang MXH bạn sử dụng nhiều nhất? Trang MXH Facebook Zalo Youtube Instagram Tik Tok 8. Mục đích bạn sử dụng MXH? (có thể chọn nhiều đáp án)
- Mục đích học tập (tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ tài liệu với thầy cơ, bạn bè,…)
- Giải trí (chơi game, xem phim, đọc truyện,…) - Kết nối và giữ liên lạc với bạn bè
- Tìm kiếm thơng tin, cập nhật tin tức mới - Quảng cáo, kinh doanh, bán hàng online - Khác (ghi rõ):
9. Những nội dung bạn hay xem trên MXH? (có thể chọn nhiều đáp án)
- Kiến thức liên quan đến việc học tập - Giao lưu trao đổi thơng tin
- Tin tức giải trí, xã hội - Phim ảnh
- Kênh mua bán online - Khác (ghi rõ):
10. Bạn có tham gia nhóm học tập, giao lưu, giải trí nào trên MXH khơng?
- Có. Kể tên: - Khơng. Vì sao?
11. Sau đây là một vài quan điểm, nhận định về ý thức TNXH. Bạn đồng ý với quan điểm đó ở mức độ nào?
51
Mô tả
1. TNXH trong sử dụng MXH thể hiện đạo đức của một con người
2. TNXH trong sử dụng MXH thể hiện giá trị của một con người
3. TNXH trong sử dụng MXH là nghĩa vụ phải thực hiện của mọi công dân
4. Muốn thực hiện trách nhiệm đối với xã hội trong sử dụng MXH thì mỗi người trước hết phải có trách nhiệm với chính bản thân mình
5. Trách nhiệm xã hội trong sử dụng MXH là điều phải được thực hiện một cách tự nguyện, tự giác, không ép buộc
6. TNXH trong sử dụng MXH là một năng lực xã hội
12. Bạn đồng tình với những mơ tả dưới đây ở mức độ nào? Mơ tả
7. Tơi thấy mình khơng cần phải lo lắng hay quan tâm đến những vấn đề tiêu cực mà MXH đem lại cho xã hội và cộng đồng
8. Tôi thấy bản thân cần phải có trách nhiệm quan tâm đến việc sử dụng MXH sao cho đúng chuẩn mực đạo đức, pháp luật
9. Tôi thấy bản thân chưa thực sự nỗ lực trong giải quyết, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trên MXH (câu view câu like, nói xấu người khác,tung tin giả,…)
10. Vì sự đóng góp của tơi rất nhỏ bé nên tơi nghĩ mình khơng cần phải có trách nhiệm đối với những vấn đề bất cập đang diễn ra trên MXH
11. Tơi nghĩ mình cần phải có những đóng góp và cống hiến dù là nhỏ bé
để không gian MXH ngày càng tốt đẹp hơn
13. Bạn đồng tình với những mơ tả dưới đây ở mức độ nào? Mô tả
12. Tôi cảm thấy tuyệt vời
dụng MXH để chia sẻ những thông tin bổ ích, giải trí lành mạnh cho mọi người
13. Chia sẻ thơng tin bổ ích qua MXH khiến tôi cảm thấy hạnh phúc
14. Tôi cảm thấy tự hào khi tôi biết rằng ý thức trách nhiệm của tơi đã góp phần vào những thay đổi tích cực trên MXH
15. Được tham gia xây dựng, phát triển cộng đồng MXH văn minh, lành mạnh là một trong những niềm vui lớn trong cuộc sống của tôi
16. Giúp đỡ tất cả những ai biết sử dụng MXH phục vụ hoạt động giao tiếp, giải trí lành mạnh là trách nhiệm của tất cả mọi người
17. Tham gia đóng góp trí tuệ, sức lực của mình để phát triển MXH văn minh là một việc làm rất bổ ích
18. Nếu có thể, tơi sẽ đóng góp sức lực, tiền bạc, trí tuệ của mình cho những hoạt động lành mạnh, bổ ích trên MXH
19. Tơi thường tìm mọi cách để làm cho không gian MXH ngày càng phát triển và tiến bộ hơn
20. Trong điều kiện của tôi, tôi sẽ làm bất cứ điều gì khi được u cầu, miền là nó mang lại lợi ích tốt đẹp trên khơng gian MXH
Sau đây là một vài tình huống cụ thể trong việc sử dụng MXH. Bạn vui lịng lựa chọn cách xử lí mà bạn sẽ làm trong mỗi tình huống. (Chú ý: Mỗi tình huống chỉ lựa chọn duy nhất 1 phương án)
53
14. Nếu trong trường hợp nhìn thấy một hiện tương tiêu cực trên khơng gian MXH, bạn sẽ:
- Khơng quan tâm vì đó khơng phải việc của mình - Chờ xem người khác làm gì xong rồi làm theo
- Thông báo với các cơ quan chức năng và người có trách nhiệm - Khác (ghi rõ):
15. Giả sử trong trường hợp bạn đọc được các bài viết, thơng tin có các
quan điểm xun tạc, bịa đặt, bơi nhọ chế độ và Nhà nước ta, bạn sẽ:
- Liên hệ và báo cáo lại thông tin cho các cơ quan chức năng - Phản bác lại các quan điểm này bằng các bài viết hoặc bình luận - Sẽ phản bác lại nếu thấy người khác cũng có ý kiến phản bác trước đó - Bỏ qua, khơng quan tâm
- Khác(ghi rõ):
16. Nếu trong trường hợp bạn thấy một bài viết kêu gọi hiến máu cho người
đang trong tình trạng cấp cứu cần truyền máu gấp, bạn sẽ:
- Sẵn sàng chia sẻ, lan tỏa thông tin đến mọi người
- Sẽ chia sẻ nếu thấy rất nhiều người khác trước đó đã chia sẻ - Bỏ qua, không quan tâm
- Khác (ghi rõ):
17. Nếu bạn thấy trên trang MXH của bạn có lời mời tham gia nhóm giao
lưu học tập mơn Tiếng Anh, bạn sẽ:
- Sẵn sàng chấp nhận lời mời tham gia ngay lập tức - Sẽ tham gia nếu thấy bạn mình cũng tham gia trước đó - Bỏ qua, khơng quan tâm
- Khác (ghi rõ):
18. Nếu bạn thấy trên trang MXH của bạn có lời mời tham gia nhóm phản
động, xuyên tạc luận điệu Nhà nước, bạn sẽ:
- Liên hệ và báo cáo lại thông tin cho các cơ quan chức năng - Sẽ tham gia nếu thấy bạn mình cũng tham gia trước đó - Bỏ qua, không quan tâm
54
- Khác (ghi rõ):
19. Nếu bạn thấy trên trang MXH có thơng tin khơng đúng sự thật về dịch Covid-19, bạn sẽ:
- Lập tức phản bác lại thơng tin đó bằng các bài viết hoặc bình luận và yêu cầu xóa thơng tin khơng đúng đó
- Liên hệ và báo cáo lại các cơ quan chức năng để xử lý - Bỏ qua, không quan tâm
- Khác (ghi rõ):
20. Nếu trong trường hợp trên trang MXH của bạn bè mình đăng 1 quan điểm sống khơng tích cực (ủng hộ bạo lực, hút thuốc, bỏ học, chép phao,…), bạn sẽ:
- Liên hệ và báo cáo lại cho nhà trường và gia đình của bạn - Phản bác lại quan điểm đó bằng các bài viết hoặc bình luận
- Nhắn tin riêng khuyên nhủ bạn bè và nhắc bạn nên xóa quan điểm đó trên
MXH
- Bỏ qua, khơng quan tâm - Khác (ghi rõ):
21. Nếu bạn được mời tham gia 1 buổi hội thảo, chuyên đề tìm hiểu về Luật An ninh mạng, bạn sẽ:
- Sẵn sàng chấp nhận lời mời và hào hứng tham gia - Sẽ tham gia nếu có bạn bè cùng đi
- Bỏ qua, không quan tâm - Khác (ghi rõ):
22. Nếu trang truyền thơng của Đồn trường có những video tun truyền về việc sử dụng MXH một cách văn minh, đúng đắn, có trách nhiệm, bạn sẽ:
- Xem kĩ các video đó và ghi nhớ nội dung của video từ đó áp dụng vào việc sử dụng MXH của bản thân
- Nếu là video lồng ghép sự hài hước mới xem cịn video q khơ khan thì
khơng xem
- Bỏ qua, không quan tâm - Khác (ghi rõ):
23. Nếu Phịng Cơng tác SV tổ chức khảo sát về việc sử dụng MXH của SV
trong trường, bạn sẽ:
- Lập tức tham gia khảo sát và kêu gọi các bạn trong lớp cùng tham gia - Bị yêu cầu tham gia khảo sát mới tham gia
- Bỏ qua, không quan tâm - Khác (ghi rõ):
24. Sau đây là một vài mơ tả về chính bản thân bạn. Bạn hãy cho biết bạn giống mơ tả đó ở mức nào?
Ý kiến Mô tả
1. Bạn luôn cảm thấy rằng, bản thân mình có nhiều phẩm chất tốt
2. Bạn ln nghĩ mình là một người có giá trị so với những người xung quanh
3. Bạn có thể làm mọi thứ giống như hầu hết những người khác 4.Bạn nghĩ mình là một người thường xuyên thất bại 5. Bạn nghĩ rằng mình khơng có q nhiều thứ đáng để tự hào 6. Bạn ln giữ một thái độ tích cực trong mọi việc
7. Bạn ln hy vọng mình có thể có được sự tôn trọng từ người khác
8. Đôi khi bạn cảm thấy mình vơ dụng
25.Dưới đây là những miêu tả về cách bạn phản ứng với cảm xúc của người khác. Bạn hãy cho biết bạn giống mơ tả đó ở mức nào?
Ý kiến Mơ tả
1. Tơi thường đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu họ
2. Tôi dễ dàng cảm nhận được cảm giác của người khác
3. Tôi thường cảm thấy lúng túng với những vấn đề của người khác
4. Tơi cảm thấy bản thân rất khó phán đốn tình trạng của người khác
5. Hiểu được vì sao người khác buồn phiền là vô cùng khác
6. Những người xung quanh nói tơi khơng nhạy cảm, và tơi khơng nhận ra điều đó
26. Sau đây là một vài mơ tả về chính bản thân bạn. Bạn hãy cho biết bạn giống mơ tả đó ở mức nào?
Mô tả
1. Bạn là người trọng quyền lực và muốn kiểm soát người khác
2. Bạn là người rất đề cao sự thành đạt và mong muốn đạt được nhiều thành tích trong cuộc sống
3. Bạn thích cuộc sống thử thách, táo bạo
4. Bạn đề cao sự sáng tạo, độc lập và