CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1. Khái niệm
3.4. Về phía ngƣời Giáy
3.4.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của
của khách du lịch
Về vấn đề cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch cơ bản đáp ứng được nhu cấu của khách tham quan du lịch. Cơ sở vật chất homestay chăn, ga, gối, đệm,
buồng ngủ, nhà vệ sinh sạch sẽ. Làm du lịch homestay khơng chỉ là lo phịng nghỉ, ăn uống cho du khách, mà còn phải đảm bảo cảnh quan bản làng sạch đẹp, giữ được vẻ nguyên sơ trong nếp nhà, trong nét sinh hoạt. Khi du khách đến và nghỉ lại phải cảm thấy thoải mái nhất và u thích cuộc song, nét văn hóa đặc sắc nơi họ đến.
Ở Tả Van hệ thống đường giao thông liên thôn đang ngày được cải thiện, việc đi lại của du khách thuận lợi, giúp họ có được hành trình trải nghiệm trong chuyến du lịch tốt nhất.
Việc phát triển du lịch ở Tả Van đã giải quyết được số lượng lớn việc làm, nâng cao đời sống cho bà con dân tộc thiểu số. Chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2019, Tả Van đón được tới 18.000 du khách. Chính vì vậy, ở Tả Van có đến 95/300 hộ kinh doanh lưu trú trên toàn huyện.
Đến năm 2020, điểm du lịch cộng đồng tại xã Tả Van về cơ bản đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nơng thơn mới, trở thành các điểm đến hấp dẫn của khu vực Tây Bắc và cả nước; là mơ hình mẫu để lan tỏa triển khai diện rộng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Tiểu kết chƣơng 3.
Tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú cùng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, các lễ hội và văn hóa của các dân tộc thiểu số của huyện Sapa ở tỉnh Lào Cai đã góp phần tạo nên giá trị các sản phẩm du lịch thu hút lượng được lớn khách du lịch. Trong đó nổi bật là giá trị văn hóa tộc người Giáy tại Tả Van, đã và đang được khai thác nhưng vẫn chưa khai thác được tối đa cái giá trị văn hóa để phục vụ du lịch.
Để có thể khai thác triệt để những yếu tố văn hóa của dân tộc người Giáy địi hỏi cần phải có những biện pháp hiệu quả,thiết thực và phù hợp để phục vụ hoạt động du lịch. Từ đó em đã đề xuất một số giải pháp khai thác như: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở tộc người Giáy, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xúc tiến hoạt động quảng bá tuyên truyền…và đưa ra một số giải pháp cho du lịch trong đó có khai thác văn hóa tộc người Giáy ở Sapa nhằm phát triển du lịch.
KẾT LUẬN
Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương. Đây là một hình thức phát triển du lịch mang tính nhân văn sâu sắc giúp bảo tồn và phát huy thế mạnh của tài ngun mơi trường.Tạo lợi ích cho dân cư tạo nguồn lực kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng địa phương.
Phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa là huy động dân cư tại điểm đến du lịch và tham gia làm du lịch nhằm hướng đến các mục tiêu như gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, bảo vệ môi trường sinh thái và xã hội để phát triển du lịch bền vững. Vai trò của cộng đồng bao gồm những yếu tố: Con người, văn hóa, lối sống...sẽ ảnh hưởng đến mức độ tham gia của cộng đồng này vào hoạt động du lịch. Cộng đồng được gặt hái những lợi ích trong chuỗi giá trị du lịch, đồng thời là chủ thể tổ chức và cung cấp các dịch vụ mang đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ với văn hóa địa phương
Tả Van – SaPa ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn với nhiều điểm đến hấp dẫn, không cịn đơn thuần là du lịch văn hóa của người dân bản xứ hay là khách du lịch trong nước mà còn là điểm đến hấp dẫn của khách quốc tế. Tuy nhiên du lịch cộng đồng còn được xem là khá mới mẻ và là một trong những mục tiêu của nghành du lịch nói chung và du lịch tại Tả Van nói riêng.
Xuất phát từ những lý do đó, việc tìm ra mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là hết sức cần thiết vừu phục vụ lợi ích phát triển của địa phương, vừa đóng góp hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo đối với cộng đồng người Giáy tại Tả Van – SaPa.
Qua đây, bài nghiên cứu đã đưa ra những ý kiến cá nhân nhằm đưa ra một số giải pháp có thể huy động được thế mạnh của địa phương để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, vì cộng đồng và mang lại nhiều lợi ích cho địa phương , góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, đưa Tả Van – SaPa trở thành điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn cho du lịch SaPa nói riêng và cũng như cho du lịch Việt Nam nói riêng.
Bài nghiên cứu được thực hiện với mong muốn đóng góp ý kiến của mình trong việc khai thác văn hóa dân tộc và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng của người Giáy tại Tả Van – SaPa. Bài nghiên cứu dựa trên cơ sở kiến thức đã được học tại trường. Các tài liệu thu thập qua các trang và các nguồn khác nhau cũng như quá trình đi khảo sát thực tế. Với những kiến thức còn hạn chế nên mong bài nghiên cứu của chúng em có được sự đóng góp thực tế từ phía q thầy cơ và các bạn để bài có thể hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sở văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch cộng đồng, Lào Cai.
2. UBND huyện Sa Pa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội huyện Sa Pa đến năm 2020, Sa Pa.
3. UBND huyện Sa Pa (2010), Chương trình phát triển du lịch bền vững
giai đoạn 2010 - 2015, Sa Pa.
4. UBND huyện Sa Pa (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, dịch
vụ giai đoạn 2005 - 2010 và phương hướng phát triển du lịch huyện Sa Pa đến năm 2015, Sa Pa.
5. Trần Thùy Dương: Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển du lịch ở
Lào
Cai, Tạp chí văn hóa dân gian, Số 1, Năm 1997.
6. Sở VHTT&DL tỉnh Lào Cai: Đề án “Phát triển văn hóa, bảo tồn và
phát
huy bản sắc văn hóa các dân tộc Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015”.
7. “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tại Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Du lịch, số 12/2011.
8. Một số vấn đề về dân tộc và phát triển, tác giả: PGS. TS. Lê Ngọc Thắng. Nhà Xuất bản: Chính trị Quốc gia .
9. https://svhttdl.laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=svhttdl&sid=1233&pa
geid=27664 ( Sở VHTT&DL tỉnh Lào Cai ).