Thành phố Yên Bái nằm ở vị trí 21,420B, 104,520Đ, phía Bắc và phía Đơng giáp huyện n Bình, phía Tây và phía Nam giáp huyện Trấn Yên.Thành phố n Bái có diện tích tự nhiên là 106.74 km2, nằm bên tả ngạn sông Hồng, với cấu tạo địa hình gồm dải phù sa ven sơng, đồng bằng phù sa cổ thềm sơng, các đồi núi thấp, đỉnh trịn hình bát úp, các thung lũng, khe suối len lỏi xen kẽ đồi núi và cánh đồng lượn sóng chạy dọc theo triền sơng.
Các yếu tố khí hậu của thành phố mang đặc trưng khí hậu chuyển tiếp của miền Tây Bắc và Việt Bắc. Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,40C, mùa nóng vào các tháng 4, 6 là 330C, mùa lạnh vào tháng 1 là 130C, tối cao tuyệt đối là
33
370C, tối thấp tuyệt đối là 4 0C. Lượng mưa trung bình năm là 1.755,8mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5, 6 là 330C, mùa lạnh vào tháng 1 là 130C, tối cao tuyệt đối là 370C, tối thấp tuyệt đối là 40C.
Do ảnh hưởng của dãy Hồng Liên Sơn ở phía Tây và hồ Thác Bà ở phía Đơng nên thành phố Yên Bái có độ ẩm cao hơn một số nơi khác trong tỉnh, độ ẩm trung bình là 87%, có lúc lên tới hơn 90%.
Chế độ thuỷ văn của thành phố khá phong phú nhờ có sơng Hồng chảy qua và hệ thống hồ, đầm, khe, suối. Sơng Hồng có nhiều tên gọi khác nhau. Đoạn chảy qua thành phố Yên Bái được gọi là sông Thao. Sông Hồng bắt nguồn từ dãy Nguỵ Sơn tỉnh Vân Nam Trung Quốc cao trên 2.000m là điển hình về hướng Tây Bắc Đơng Nam. Từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm lưu lượng nước là 2.000m3/s, từ tháng 5 đến tháng 10 là 4.000m3/s. Thuyền bè có thể đi lại quanh năm, cịn tàu thuỷ, canơ chỉ đi lại trong khoảng 9 tháng vì có nhiều bãi cạn và nổi. Bắt đầu từ Yên Bái đã xuất hiện những đoạn đê đầu tiên của hệ thống đê sông Hồng.
Ngồi nguồn nước chính ở sơng Hồng, thành phố cịn có một hệ thống hồ, đầm, khe, suối tiêu biểu là hồ Hào Gia, hồ Bơi (hồ cơng viên n Hồ) là nguồn nước tự nhiên vừa có tác dụng làm cảnh đẹp và làm tăng nguồn nước tự nhiên[13].
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội4.1.2.1. Hành chính 4.1.2.1. Hành chính
Thành phố Yên Bái gồm 17 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 9 phường: Yên Thịnh, Yên Ninh, Minh Tân, Nguyễn Thái Học, Đồng Tâm, Nguyễn Phúc, Hồng Hà, Hợp Minh, Nam Cường và 8 xã: Minh Bảo, Tuy Lộc, Tân Thịnh, Văn Phú, Văn Tiến, Phúc Lộc, Âu Lâu, Giới Phiên[13].
4.1.2.2. Tiềm năng kinh tế
Thành phố Yên Bái là một trong những cửa ngõ để tiến sâu vào miền Tây Bắc với một mạng lưới đường sắt, đường bộ, đường thuỷ khá thuận lợi. Thành phố n Bái có một vị trí khá quan trọng trong đầu mối giao thông huyết mạch nối vùng Tây Bắc với trung du Bắc Bộ. Tuyến đường sắt liên vận quốc tế từ Hải Phòng - Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc). Tuyến đường thuỷ sông Hồng từ thành phố Yên Bái xuôi về Hà Nội rồi đi tiếp đến cảng Hải Phòng. Tuyến ngược cập bến cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Trong tương lai, đường băng sân bay Yên Bái sẽ được mở rộng thành sân bay dân dụng khai thác đón khách đến với Yên Bái.
34
Mạng lưới đường giao thông trong nội thành được đầu tư khá hồn chỉnh. Các đường trục chính như Quốc lộ 37, đường Nguyễn Tất Thành, đường Nguyễn Thái Học, đường Yên Ninh, đường Trần Phú, đường Kim Đồng... đã được xây dựng theo quy hoạch đơ thị với hệ thống hành lang, cống thốt nước, đèn chiếu sáng, cây xanh. Hệ thống cầu xây dựng tương đối đồng bộ bắc qua các suối, hồ trong đó có cây cầu lớn nhất bắc qua sơng Hồng là cầu Yên Bái tạo điều kiện cho giao thông thuận tiện vào miền Tây Bắc. Bến xe khách Yên Bái đã mở nhiều tuyến liên tỉnh, liên huyện tạo điều kiện cho việc luân chuyển hành khách, hàng hoá.
Đặc biệt, đường tránh ngập thành phố Yên Bái đoạn từ cầu Văn Phú đến nút giao IC12 đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai có tổng chiều dài hơn 4,1km, thuộc Cơng trình đường tránh ngập thành phố n Bái, nối trung tâm thành phố Yên Bái với đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai là cơng trình quan trọng của thành phố Yên Bái cũng như tỉnh Yên Bái. Việc đưa vào sử dụng nút giao IC12 và Đường tránh ngập đoạn từ cầu Văn Phú lên đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai đã mở ra cơ hội mới, tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái, tạo lợi thế liên kết vùng trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng; là động lực thúc đẩy năng lực cạnh tranh của tỉnh Yên Bái trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Thành phố Yên Bái đang khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp khác như: phát triển làng nghề miến đao ở Phúc Lộc và Giới Phiên; đầu tư trồng nấm thực phẩm và dược liệu, trồng rau sạch tại các xã Tuy Lộc, Văn Phú, Tân Thịnh… với các chính sách ưu đãi hấp dẫn, các nhà đầu tư có thể tham gia đầu tư sản xuất. Cùng lĩnh vực chế biến nơng lâm sản, với vị trí địa lý là trung tâm, thành phố n Bái cịn có tiềm năng về nhiều loại khoáng sản đá trắng, quặng sắt…
Với quan điểm tiếp tục lấy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làm khâu đột phá trong phát triển kinh tế, thành Phố Yên Bái đã và đang triển khai một số khu, cụm công nghiệp với hạ tầng kỹ thuật đầy đủ và gắn với những vùng nguyên liệu và trục giao thông quan trọng như: Khu cơng nghiệp phía Nam nằm sát với tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, quốc lộ 70, diện tích hiện tại là 207,8ha, đã hồn thiện hệ thống cấp điện, cấp nước, đường giao thông nội bộ; Khu công nghiệp Âu Lâu với diện tích 120ha, nằm gần quốc lộ 37, cách sát nút giao lên xuống của đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai và rất gần với vùng nguyên liệu chè, quế, gỗ của các huyện lân cận; Khu cơng nghiệp Minh Qn có diện tích 120ha, nằm gần quốc lộ 37, 32C và các nút lên xuống của đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai 1,5km, đây chính là KCN được tỉnh chủ trương mời gọi các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông lâm sản.
35
Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn cũng được quan tâm chú trọng với hàng loạt các cơ sở dịch vụ cơ khí, chế biến gỗ, lương thực, thực phẩm ra đời và đi vào hoạt động góp phần quan trọng trong việc giải quyết đầu ra cho nông lâm sản, tạo việc làm cho lao động và nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, tăng thu ngân sách. Là thành phố tỉnh lỵ, là trung tâm, cửa ngõ của vùng Tây Bắc rộng lớn, nhịp sống đơ thị đã hình thành và phát triển với những tuyến phố đông đúc như: Hoàng Hoa Thám, Đinh Tiên Hoàng, Điện Biên, Yên Ninh, Nguyễn Thái Học… mở ra cơ hội cho ngành nghề thương mại dịch vụ phát triển…
Với lợi thế là trung tâm kinh tế, văn hóa chính trị của tỉnh, thành phố Yên Bái đã nhanh chóng nắm lấy thời cơ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư, lựa chọn những dự án thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện phát triển đô thị; đặc biệt là dành nguồn lực mở rộng các KCN, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư[13]
4.2. Hiện trạng môi trường nước thải của trung tâm Y tế thành phố Yên Bái Bái
4.2.1. Tổng quan về trung tâm Y tế thành phố Yên Bái
- Để thực hiện nhiệm vụ tinh giản biên chế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, đồng thời từng bước xã hội hóa cơng tác y tế theo Nghị định 43/2006 và Nghị định 85/2012/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 11/12/2015 Bộ
Y tế - Bộ Nội vụ ra Thông tư số 51/TTLT-BYT-BNV Hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Ngày 31/3/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ra Quyết định số 598/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái, trên cơ sở sáp nhập Bệnh viện đa khoa và Trung tâm Y tế thành phố. Trung tâm Y tế thành phố chính được tái thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2016.
36
1. Tổ chức bộ máy, biên chế hiện có - Ban Giám đốc - 05 phòng chức năng - 06 khoa lâm sàng - 03 khoa cận lâm sàng - 03 khoa làm cơng tác phịng bệnh - 17 Trạm y tế xã, phường.
*Tổng biên chế được giao là: 250 người - Cán bộ nhân viên Trung tâm: 148 người
- Cán bộ nhân viên 17 trạm y tế xã, phường là: 102 người.
Hiện tại để đảm bảo các hoạt động chuyên môn, Trung tâm hợp đồng thêm 26 cán bộ làm việc tại các khoa, phịng khối khám chữa bệnh. Trong đó có: 38 bác sỹ ( có 18 BS CKCI; 01 thạc sỹ; Dược đại học 05; đại học điều dưỡng 07, hộ sinh, đại học chun mơn khác là 13 người, số cịn lại là chuyên môn khác.
Cán bộ y tế xã, phường có 13 bác sỹ; Đại học điều dưỡng 02; số cịn lại là chun mơn khác.
Tổng số giường bệnh kế hoạch giao năm 2016 là: 120, số giường thực kê là 219; Số giường bệnh ở 17 Trạm y tế là 85 giường.
Các trang thiết bị hỗ trợ cho chẩn đốn điều trị có: Máy siêu âm 4 D; máy nội soi TMH; máy nội soi tiêu hóa, máy điện não, lưu huyết não, điện tim; máy X quang; máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, máy đo loãng xương, monito theo dõi chức năng sống, Máy Điện sung, điện phân, thiết bị phục hồi chức năng, máy thở các loại … Với đội ngũ cán bộ chuyên môn, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, cùng với độ ngũ cán bộ kỹ thuật các chuyên ngành khác, Trung tâm có đủ điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị, con người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
37
2. Ban Lãnh đạo Trung tâm Y tế từ 4/2016 - nay.
- BSCKI Nguyễn Trường Giang - Giám đốc - BSCKI Nguyễn Văn Tuấn – Phó giám đốc - Thạc sỹ Nguyễn Duy Đạt – Phó Giám đốc - BSCKI Trần Hữu Hùng – Phó Giám đốc
- BSCKI Nguyễn Văn Chiến – Phó Giám đốc [14]
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI