Bước 4: GV giảng thêm cho HS:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 học kì một (chân trời sáng tạo) (Trang 30 - 32)

+ Vì sao phải chia Trái Đất thành 24 múi giờ? + Cho HS làm bài tập vận dụng cách tính giờ.

+ Hướng dẫn HS sử dụng đường chuyển ngày quốc tế.

+ Hướng dẫn HS xác định sự lệch hướng khi chuyển động của các vật thể ở cả 2 bán cầu Bắc và Nam.

NỢI DUNGI. Hệ quả chủn đợng tự quay quanh trục của Trái Đất I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

1. Sự luân phiên ngày, đêm

https://www.youtube.com/watch?v=li2WCdz0lO8

-Trái Đất tự quay quanh trục nên trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng luân phiên ngày đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

https://www.youtube.com/watch?v=vOzbuf7b2KU

a. Giờ trên Trái Đất

https://www.youtube.com/watch?v=Rdto820SOBo

* Giờ địa phương

Do Trái Đất hình cầu và tự quay nên mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy MT ở các độ cao khác nhau. Trên mỗi kinh tuyến sẽ có một giờ riêng gọi là giờ địa phương. * Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa múi đó.

* Giờ quốc tế (GMT): Là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó).

b. Đường chủn ngày q́c tế

https://www.youtube.com/watch?v=oLbmopNVOug

- Là kinh tuyến 180độ

- Từ Tây sang Đông lùi lại một ngày lịch, từ Đông sang Tây cộng thêm một ngày lịch.

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

https://www.youtube.com/watch?v=qj-w3G9JdY8

- Do ảnh hưởng của lực Coriolis.

- BCB lệch về bên phải, BCN lệch về bên trái.

- Lực Coriolis tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dịng biển, đường sơng, đường bay…

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu hệ quả chủn đợng quanh Mặt Trời của Trái Đất a. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 10 học kì một (chân trời sáng tạo) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w