Xây dựng cơ cấu vốn và lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả quản trị tài chính các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 79 - 81)

tại Sở GDCK TP .HCM năm 2007

3.2.2.1/ Xây dựng cơ cấu vốn và lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp vớ

chiến lược kinh doanh của cơng ty

* Xây dựng cơ cấu vốn phù hợp theo diễn biến nền kinh tế và chiến lược kinh doanh của cơng ty

Sau đâ y là một số trường hợp mà các cơng ty cĩ thể vận dụng để xây dựng

một cơ cấu vốn tối ưu phù hợp với tình hình thị trường, tình hình hoạt động của

cơng ty:

- Căn cứ vào mức rủi ro kinh doanh của cơng ty: các cơng ty hoạt động cĩ rủi ro kinh doanh càng cao nên duy trì hệ số vốn nợ tối ưu càng thấp và ngược lại, ví dụ như: CTCP Bơng Bạch Tuyết (BBT) tình hình kinh doanh gặp khĩ khăn thời gian qua, năm 2007 lỗ 6,81 tỷ, trong khi đĩ tình hình thanh tốn của cơng ty này khơng tốt và sử dụng nợ vay ngân hàng lớn (tiền lãi vay trong năm 2006 là 2,9 tỷ, 2007 là 2,7 tỷ), khả năng xảy ra mất khả năng thanh tốn rất cao cĩ thể dẫn đến phá sản. Vì vậy, với tình hình hoạt động kinh doanh khơng thuận lợi và rủi ro kinh

doanh cao, cơng ty nên duy trì một hệ số nợ thấp hơn trong cơ cấu vốn của mình. - Căn cứ vào thuế suất thu nhập cơng ty: thuế suất bị áp dụng càng cao thì các cơng ty nên duy trì hệ số nợ tối ưu càng cao và ngược lại.

- Căn cứ vào vị thế tài chính của cơng ty: nếu các cơng ty niêm yết dễ dàng huy động vốn trong những trường hợp khẩn cấp thì nên duy trì hệ số nợ tối ưu càng cao và ngược lại. Từ việc phân tích tình hình tài chính các CTCP niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM trong thời gian từ năm 2005 đến 2007 trong chương 2, ta thấy các cơng ty REE, GMD,VSH, HTV, TCT, BMP, IMP… trong năm 2007 là những cơng ty cĩ vị thế tài chính tốt, các cơng ty cĩ thể phát huy lợi thế của địn cân nợ hơn

- Căn cứ vào thái độ của nhà quản trị đối với rủi ro: nhà quản trị khơng thích rủi ro khơng muốn sử dụng vốn nợ nhiều cho nên hệ số nợ tối ưu cĩ xu hướng thấp sẽ nên được áp dụng cho những cơng ty này.

* Lựa chọn chiến lược huy động vốn và tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn vốn - Phát huy hiệu quả của nguồn vốn vay

Cũng từ phân tích thực tiễn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các CTCP niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM, chúng ta thấy rằng phần lớn các cơng ty hiện nay đang hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, EBIT các cơng ty đều

khá cao. Với tình hình tài chính tương đối khả quan như vậy, các cơng ty nên phát

huy lợi thế của địn cân nợ, đặc biệt là sử dụng nguồn vốn vay để được hưởng lợi từ lá chắn thuế do việc sử dụng nguồn vốn này.

- Sử dụng nguồn vốn tài trợ thơng qua hình thức tín dụng thuê mua hay cịn gọi là thuê tài chính để đầu tư vào những dây chuyền cơng nghệ hiện đại thay thế những máy mĩc cũ, lạc hậu.

Việc thuê mua tài chính cĩ nhiều thuận lợi hơn so với việc đi vay ngân hàng

để mua sắm tài sản cố định vì khi đi vay cơng ty phải cĩ những tài sản thế chấp và

trong tình hình hiện nay cơng tác thẩm định thường định giá những tài sản này thấp hơn giá trị thị trường thực tế của tài sản rất nhiều, dẫn đến nguồn vốn chấp nhận cho vay cũng thấp đi tương ứng.

Các cơng ty cĩ thể thuê tài chính ở trong nước và nước ngồi. Tuy nhiên việc thuê tài chính trong nước thì dễ dàng và nhanh chĩng hơn so với việc tiến hành thuê

ở nước ngồi. Tuy nhiên quy mơ cho thuê ở trong nước chủ yếu là vừa và nhỏ, đây

cũng là hạn chế của các cơng ty cho thuê tài chính trong nước.

- Huy động vốn qua TTCK

Huy động vốn qua TTCK cũng là một kênh huy động rất linh động và nhanh chĩng nhằm lành mạnh hĩa nền tài chính quốc gia, ngăn chặn tình trạng giảm phát,

đĩng băng nền kinh tế và gây ứ đọng vốn. Thơng qua việc khai thác nguồn vốn từ

TTCK sẽ giúp doanh nghiệp chủ động tăng nguồn vốn để đầu tư vào các dự án lớn hoặc mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh.

Tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại cũng là một giải pháp thiết thực và quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà việc huy động vốn từ bên ngồi cịn nhiều khĩ khăn. Qua phân tích thực trạng phân phối lợi nhuận, chia cổ tức của các CTCP niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM trong thời gian qua, ta thấy rằng các cơng ty chia cổ tức ở tỷ lệ

cao, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại khơng cao. Vì các cơng ty đều đang ở trong tình trạng

mới cổ phần hĩa, cần nhiều vốn để tăng trưởng và phát triển trong thời gian tới, do

đĩ các cơng ty nên tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tài trợ vốn cho sản xuất là phù hợp

với xu hướng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

- Tìm nguồn tài trợ thơng qua hình thức tìm đối tác đầu tư dưới hình thức liên doanh liên kết

Các cơng ty cũng cĩ thể tìm nguồn tài trợ thơng qua hình thức tìm đối tác

đầu tư dưới hình thức liên doanh liên kết, đặc biệt các đối tác là nhà đầu tư ở nước

ngồi. Bên cạnh việc khai thác nguồn vốn dồi dào từ các đối tác này, một vấn đề

quan trọng hơn là các doanh nghiệp cĩ thể tận dụng được kỹ thuật cơng nghệ hiện

đại, học hỏi được các kinh nghiệm trong quản lý tiên tiến.

- Mua lại cổ phiếu quỹ trong trường hợp cơng ty thừa vốn và khơng thực hiện dự án đầu tư vì lý do khách quan, cách làm như thế sẽ giảm bớt áp lực chi trả cổ tức.

Các cơng ty cĩ lượng vốn phát hành trong năm trước để thực hiện các dự án mới, nhưng do nền kinh tế diễn biến phức tạp, tỷ lệ lạm phát cao, chưa thể triển khai dự án và cổ phiếu trên TTCK đang sụt giảm thì việc dùng lượng vốn thừa chưa sử dụng để mua lại cổ phiếu quỹ để giảm bớt áp lực trả cổ tức cũng là chính sách hợp

lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả quản trị tài chính các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)