4. Ống dẫn nước thải ra
3.3.8. Bể nén bùn [5] Mục đích:
Mục đích:
- Bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II cĩ độ ẩm cao: 99,4÷99,7%. Một phần lớn loại bùn này được dẫn trở lại bể aeroten, phần bùn cịn lại được dẫn vào bể nén bùn. Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng cơ học để đạt độ ẩm thích hợp( 90÷ 92%) phục vụ cho quá trình xử lý bùn sau này. Ngồi ra cịn cĩ lượng cặn tươi từ bể lắng I.
Cấu tạo: 1 2 3 4 5 Hình 3.11. Bể nén bùn 1: Ống dẫn bùn vào. 2: Buồng phân phối. 3: Máng thu nước. 4: Tấm gạt cặn. 5: Hố thu cặn.
Diện tích bể xác định theo tải trọng cặn phụ thuộc vào từng loại cặn cần cơ đặc. Sau đĩ kiểm tra theo tải trọng dung dịch cặn đưa vào bể nằm trong khoảng từ 24 ÷ 30 m3/m2.ngày là được.
Thể tích bể kiểm tra theo thời gian lưu cặn trong bể từ 0,5÷ 20 ngày , ở nơi nĩng ẩm lấy trị số nhỏ. Thời gian lưu cặn bằng thể tích vùng chứa cặn ( thường cĩ chiều cao từ 1,7 ÷ 2,4m) chia cho lưu lượng cặn rút ra khỏi bể hàng giờ trong ngày.
Hoạt động:
Dung dịch cặn lỗng đi vào buồng phân phối đặt ở tâm bể, cặn lắng xuống và được lấy ra ở đáy bể, nước được thu bằng máng vịng quanh chu vi bể đưa trở lại bể điều hịa để tiếp tục xử lý. Trong bể cĩ tấm gạt cặn để gạt cặn ở đáy bể về hố thu trung tâm. Để tạo các khe hở cho nước chuyển động lên trên mặt, trên tay địn của máy cào cặn gắn các thanh dọc, khi máy cào chuyển động quanh trục, hệ thanh dọc này khuấy nhẹ khối cặn, nước trào lên trên làm cho cặn đặc hơn.