2.2. TÌNH HÌNH THU HÚT CÁC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG
2.2.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội
a. Đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn tỉnh:
Theo số liệu thống kê, sau 5 năm hoạt động cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà đã có sự chuyển dịch tích cực. Năm 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP chiếm 36,9%, công nghiệp – xây dựng chiếm 28,2%, dịch vụ 34,9%, tỷ trọng tương ứng của ba ngành vào năm 2000 là 42,2% - 22,8% – 35%. Như vậy, với số liệu trên cho thấy tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng của tồn tỉnh sau 5 năm đã có sự tăng lên rõ lệch, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế của tỉnh nhà. Để có được thành quả trên thì góp phần khơng nhỏ là nhờ vào hoạt động của các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp. Tính đến cuối năm 2005 giá trị sản xuất cơng nghiệp (tính theo giá cố định 1994) là 964,8 tỷ đồng, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm ngoái (964,8 tỷ đồng/918,2 tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 28,7% so với toàn tỉnh (964,8 tỷ đồng/3.365 tỷ đồng).
Ngồi ra với hoạt động của mình, các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp cịn có vai trị to lớn trong việc tạo công ăn việc làm và nâng cao mức số cho người dân lao động.
b. Giải quyết cơng ăn việc làm:
Tính đến thời điểm cuối quý II năm 2006, tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp khu công nghiệp là 21.267 người, so với tổng số lao động quý II năm 2005 tăng 922 người, tỷ lệ tăng 4,3%.
Xét về cơ cấu lao động ta có số liệu cụ thể như sau:
- Số lao động nữ là 8.327 người, chiếm tỷ lệ 39,3% trong tổng số lao động. - Số lao động có trình độ đại học là: 1.137 người, tăng 42 người so với quý II năm 2005; số lao động có trình độ trung cấp là: 3.105 người, tăng 726 người so với quý II năm 2005.
- Số cơng nhân được hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề năm 2006 là 2.790 cơng nhân.
- Số cơng nhân tham gia BHXH, BHYT tính đến 21/12/2005 là 4.081, chiếm tỷ lệ 19,27%.
- Thu nhập bình qn của người lao động trong khu cơng nghiệp khoảng 1.200.000 đồng/tháng.
c. Đóng góp ngân sách nhà nước:
Như chúng ta đã biết nộp thuế là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công dân, việc nộp thuế cho thấy trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp đối với xã hội bởi lẽ chính nguồn thu từ thuế của nhà nước đối với nhân dân sẽ được sử dụng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh và xây dựng những cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của bà con. Theo số liệu thống kê cho thấy trong những năm qua việc tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về nghĩa vụ cũng như quyền lợi khi nộp thuế đã phần nào gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ, bằng
và nộp thuế. Hiện các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp của tỉnh đang thực hiện rất nghiêm túc việc kê khai và nộp thuế theo đúng qui định của nhà nước. Năm 2005 tổng thu từ thuế từ các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp gần 11 tỷ đồng đã đóng góp rất lớn vào nguồn thu ngân sách của tồn tỉnh.
Bảng 2.5: Tình hình nộp thuế năm 2005 của các doanh nghiệp trong các
khu cơng nghiệp tỉnh Bình Định
ĐVT: 1.000đ
Ngành nghề Thuế GTGT Thuế TNDN Thuế khác Tổng cộng
1. Chế biến lâm sản 2. Chế biến đá Granite 3. Chế biến giấy, bao bì 4. Ngành nghề khác 2.796.030 1.035.586 1.422.016 1.333.219 3.187.652 109.636 194.293 20.735 340.615 237.266 24.081 13.199 6.324.297 1.382.488 1.640.390 1.367.153 Tổng cộng 6.586.851 3.512.316 615.161 10.714.328
Như vậy, qua q trình phân tích ở trên cho thấy hoạt động các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp của tỉnh đã giữ vai trị rất to lớn trong việc đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu cho ngân sách toàn tỉnh. Ngoài ra, với hoạt động của mình thì các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp cịn có các tác động khác về mặt xã hội như:
- Hạn chế những tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra vì một phần thanh thiếu niên đã được tạo cơng ăn việc làm và có thu nhập ổn định.
- Nâng cao trình độ cơng nghệ: hiện tại với nhu cầu cải thiện công nghệ sản xuất, quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh đã đòi hỏi các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và trong các khu cơng nghiệp của tỉnh nói riêng phải mở rộng hoạt động đầu tư vào những dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại và
- Tăng thu ngoại tệ thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.
- Với sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp đã góp phần tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các hoạt động “dịch vụ ăn theo” như lĩnh vực dịch vụ giải trí, dịch vụ ăn uống, nhà ở và các dịch vụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây được xem là phản ứng dây chuyền trong hoạt động đầu tư, đôi lúc người ta đánh giá cao hoạt động đầu tư của doanh nghiệp không chỉ ở những kết quả đạt được cho chính doanh nghiệp đó mà cịn là những kết quả đem lại cho các lĩnh vực, ngành nghề bị tác động bởi hoạt động đầu tư đó.