Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 38)

ĐVT: tỷ đồng

Năm Tổng nguồn vốn Tổng Huy động

2005 1.830 1.701 2006 2.570 2.439 2007 3.064 2.388 2008 3.981 3.570 2009 5.499 4.886

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2009 5.499 5.499 4.886 1.830 2.570 3.064 3.981 1.701 2.439 2.388 3.570 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm T đồ ng Tổng nguồn vốn Huy động

Trên địa bàn TP.HCM sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất với các hình thức

khuyến mãi hấp dẫn của các ngân hàng. Do đĩ cơng tác huy động vốn càng trở nên khĩ khăn, cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM rất gay gắt và biến động liên tục do các nguyên nhân sau:

- Tiền gửi thanh tốn từ các tổ chức kinh tế giảm vì nguồn vốn của các cơng ty thường tập trung vào thời điểm cuối tháng 12 năm trước, làm số dư tiền gửi tăng lên nhưng sau đĩ chuyển tiền đi vào tháng 01 năm sau.

- Nguồn vốn huy động chịu ảnh hưởng rất nhiều trước sự biến động của nền

kinh tế, kể từ cuối năm 2007 cho đến hết tháng 8/2008, nhiều NHTMCP rơi vào tình trạng khĩ khăn về thanh khoản do trước đĩ cho vay quá mức so với nguồn vốn, trong dư nợ tín dụng thì nguồn vốn huy động từ liên ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, trạng thái thanh khoản càng trầm trọng hơn khi NHNN thực hiện chính sách thắt chặt, thị trường khan hiếm VND đã buộc các Ngân hàng TMCP bằng mọi giá phải huy động với lãi suất cao nhất cĩ thể, ban đầu vẫn cịn chấp nhận vay lãi suất cao từ các tổ chức tín dụng khác (chủ yếu là các NHTMNN), nhưng khi thị trường liên ngân hàng "khép cửa" thì các NHTMCP lại đẩy lãi suất qua đêm, tuần, 1 tháng, các loại kỳ hạn ngắn từ khách hàng để thay thế. Họ luơn luơn ngắm đến khách hàng của NHNT, nơi cĩ lượng tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế lớn. Khối khách hàng là dân cư của VCB Nam Sài Gịn cũng bị cuốn hút bởi lãi suất 19 - 20% của các NHTMCP. Tiền trong nền kinh tế đã khơng cịn nhiều, vì vậy sự dịch chuyển tiền từ ngân hàng này sang

ngân hàng khác là hiện tượng phổ biến trong giai đoạn này. Chính sách lãi suất và

cơng tác huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn này là hết sức linh hoạt, kế hoạch tăng trưởng huy động vốn ban đầu được thay thế bằng các biện pháp là làm sao hạn

chế tối đa nguồn vốn bị dịch chuyển, khơng bị lơi cuốn vào cuộc đua lãi suất nhưng

cũng rất linh hoạt khi thỏa thuận lãi suất với khách hàng. Đầu năm 2009 tình hình thị trường tiền tệ trong nước khá ổn định (NHNN giảm lãi suất cơ bản từ 8,5%/năm

xuống cịn 7%/năm và mức lãi suất này áp dụng từ tháng 02/2009 đến tháng 11/2009),

huy động VND của các NHTM khá đồng đều và ở mức phù hợp. Tuy nhiên vào giai

đoạn cuối năm, lãi suất huy động vốn điều chỉnh theo xu hướng tăng. Trong đĩ lãi suất

huy động VND liên tục tăng trong những tháng gần cuối năm; đặc biệt trong tháng

10/2009 và đầu tháng 11/2009, lãi suất huy động VND đã tăng 0,2% - 0,99%/năm so với tháng 9/2009. Tại thời điểm cuối năm 2009, mức lãi suất huy động VND cao nhất là 10,49%/năm; cùng với lãi suất cơ bản tăng từ 7%/năm lên 8%/năm. Các NHTM cạnh tranh rất gay gắt trong việc huy động vốn vào những tháng cuối năm để đảm bảo an tồn thanh khoản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)