Tỷ lệ thời gian lao động bình quân nam/nữ theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 25 - 27)

Nguồn: Tính tốn của tác giả theo KSMS2004, 2006

Mặc dù vậy, kết quả khảo sát cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập vẫn tồn tại, phụ nữ phải làm việc trong thời gian dài hơn nhƣng lại chỉ đƣợc nhận mức tiền lƣơng, tiền cơng cho các cơng việc chính này thấp hơn nhiều so với nam giới cùng độ tuổi. Theo số liệu KSMS 2006, khoảng cách tiền lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ đã rút ngắn tƣơng đối so với năm 2004, đặc biệt trong các nhóm tuổi từ 15 đến 25 và nhóm tuổi từ 46 đến 55 (Hình 2.2). Tuy nhiên ở từng độ tuổi khác nhau thì khoảng cách thu nhập có sự chêch lệch. Thu nhập bình quân theo giờ của nữ so với nam giới ở độ tuổi từ 15 đến 25 và độ tuổi từ 36 đến 45 lần lƣợt là 92,2% và

6 Desai, Jaiki (2000) Việt Nam qua lăng kính giới: Phân tích số liệu Khảo sát mức sống dân

cư 1997-1998. UNDP & FAO

105,1% 100,3% 100,2% 97,6% 104,0% 100,8% 100,9% 98,8% 92,0% 94,0% 96,0% 98,0% 100,0% 102,0% 104,0% 106,0% 15-25 26-35 36-45 46-55 T hời g ia n la o độ ng bìn h qu ân nữ/na m % Nhóm tuổi Năm 2004 Năm 2006

92,5%. Mức chêch lệch về thu nhập bình quân theo giờ ở 2 độ tuổi này là không cao. Tuy nhiên, ở độ tuổi từ 26 đến 35 và độ tuổi từ 46 đến 55, phân tích cho thấy có sự chêch lệch đáng kể. Khoảng cách thu nhập khác nhau theo từng độ tuổi là do nhiều nguyên nhân trong đó quan trọng nhất có thể là do sự khác biệt về cơ cấu ngành nghề của từng độ tuổi. Theo KSMS 2006, lao động nữ ở nhóm tuổi từ 15 đến 25 và nhóm tuổi từ 36 đến 45 tập trung làm việc ở các ngành có thu nhập trung bình khơng thấp hơn nhiều so với nam giới: 51% làm việc trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (thu nhập trung bình bằng 86% thu nhập của nam giới); 11% làm việc trong lĩnh vực giáo dục (thu nhập bằng 93.5% thu nhập nam giới; 8.8% làm việc trong lĩnh vực thƣơng nghiệp (thu nhập bằng 100.7% thu nhập nam giới) và 6.3% làm việc trong lĩnh vực phục vụ cồng đồng (thu nhập bằng 125.3% thu nhập nam giới). Thêm vào đó, lao động nam cũng tập trung nhiều ở các lĩnh vực có thu nhập khơng cao hơn, thập chí thấp hơn thu nhập trung bình lao động nữ: 12.9% làm việc trong lĩnh vực thƣơng nghiệp (thu nhập bằng 99.3% thu nhập lao động nữ); 7.7% làm việc trong lĩnh vực vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc (thu nhập bằng 89.5% thu nhập lao động nữ). Do vậy thu nhập trung bình chung của lao động nữ ở nhóm tuổi từ 15 đến 25 và nhóm tuổi từ 36 đến 45 trong năm 2006 không cách biệt nhiều so với lao động nam. Ngƣợc lại, ở nhóm tuổi từ 26 đến 35, phân tích cho thấy có đến 32.2% lao động nữ và 26% lao động nam làm việc trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (thu nhập nữ chỉ bằng 73.8% thu nhập lao động nam), 13.9% lao động nam làm việc trong lĩnh vực xây dựng (thu nhập nữ bằng 42% thu nhập nam). Tƣơng tự nhƣ vậy, ở nhóm tuổi từ 46 đến 55, phân tích cho thấy 15.6% lao động nữ và 15.5% lao động nam làm việc trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (thu nhập nữ trong ngành này chỉ bằng 65% thu nhập nam), 23.5% lao động nam và 11.3% lao động nữ làm việc ở lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và an ninh quốc phòng (thu nhập nữ bằng 86% thu nhập nam). (Nguồn: tính tốn của tác giả theo KSMS 2004,2006)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)