Hệ thống truyền lực trên máy kéo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH HAO TỔN CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ – MÁY KÉO (Trang 55 - 60)

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC ð IỂN HÌNH TRÊN Ơ TƠ – MÁY KÉO

3.2. Hệ thống truyền lực trên máy kéo

Máy kéo cũng là các xe tự hành bằng bánh lốp hoặc bằng dải xích, máy kéo cĩ thể chuyển động trên đường và cĩ thể làm việc cả ở những nơi khơng cĩ đường hay trên đồng ruộng. Máy kéo được dùng làm nguồn động lực cho các máy cơng tác đi theo chúng để hồn thành các cơng việc trong nơng lâm nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng…

Ở máy kéo, do người lái thường ngồi phía sau để quan sát sự làm việc của các máy cơng tác đi theo máy kéo, nên khớp nối 2 thường được bố trí giữa ly hợp 1 và hộp số 3, bố trí như vậy sẽ giúp cho hộp số máy kéo được đặt ngay phía dưới buồng lái, nhờ đĩ cấu tạo cơ cấu điều khiển hộp số đơn giản và thuận tiện khi điều khiển. Ngồi ra vì máy kéo cần lực kéo lớn, nên trong hệ thống truyền lực thường cĩ truyền lực cuối cùng 6 để làm tăng tỷ số truyền chung cho hệ thống truyền lực

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 44

Hình 3.7. Sơđồ h hng truyn lc ca máy kéo bánh

a- Máy kéo bánh cầu sau chủđộng; b- Máy kéo bánh hai cầu chủđộng; c- Máy kéo xích;

1- Ly hợp; 2- Khớp nối; 3- Hộp số; 4, 11- Truyền lực chính; 5, 12- Vi sai; 6- Truyền lực cuối cùng; 7- Bán trục; 8- Cầu sau; 9- Hộp phân phối; 10- Truyền lực các đăng; 13- Bộ truyền bánh răng nĩn; 14- Bộ phận chuyển hướng; 15- Bánh sao chủđộng; 16- Dải xích.

Trên hình 3.7 trình bày sơ đồ hệ thống truyền lực của máy kéo bánh bơm một, hai cầu chủđộng và máy kéo bánh xích [9].

ðối với máy kéo một cầu chủđộng, thơng thường người ta thiết kế cho cầu sau là chủđộng (hình 3.7a), bởi vì đặc điểm làm việc của máy kéo là cần lực kéo lớn, do đĩ các chi tiết của hệ thống truyền lực và của cầu sau cĩ kích thước và khối lượng lớn, trọng lượng của máy kéo thường phân bố lùi về phía sau, bố trí như vậy làm tăng khả năng kéo bám của máy kéo. Ngồi ra trong quá trình làm việc, lực cản của máy cơng tác cịn cĩ tác dụng làm tăng thêm

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 45

phản lực pháp tuyến tác động lên các bánh sau của máy kéo. Do đĩ khi bố trí cầu sau là cầu chủđộng sẽ làm tăng thêm một phần trọng lượng bám nghĩa là tăng thêm lực chủđộng cho máy kéo.

ðể tăng khả năng kéo bám của máy kéo, người ta cũng chế tạo các máy kéo hai cầu chủ động (hình 3.7b). Khi đĩ trong hệ thống truyền lực của máy kéo thường cĩ thêm hộp phân phối hay hộp số phụ. ðể tránh sinh ra tuần hồn cơng suất khi tốc độ của hai cầu khơng tương thích với nhau, trong hộp phân phối thường cĩ lắp cơ cấu vi sai hoặc khớp ma sát (khớp một chiều) tự động gài và ngắt cầu trước khi độ trượt quay của cầu chủ động sau lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị cho phép.

Máy kéo hai cầu chủđộng sử dụng cĩ hiệu quả ở những vùng đất thiếu bám, đất cĩ độ ẩm cao hay trong điều kiện đồi dốc, khi sử dụng hai cầu chủ động, máy kéo bánh thường cĩ đường kính các bánh trước và sau bằng nhau.

ðối với máy kéo bánh, mơmen từ động cơ truyền qua ly hợp 1 đến khớp nối 2, qua hộp số 3 tới truyền lực chính 4, hơp vi sai 5, tới hai bán trục làm quay cặp bánh răng truyền lực cuối cùng 6 và cuối cùng làm quay bánh chủ động. Ở máy kéo hai cầu chủ động từ hộp số 3 một phần cơng suất của động cơ theo hộp phân phối 9 truyền tới truyền lực chính 11 của cầu trước, qua hộp vi sai 12 tới bán trục và tới các cặp bánh răng nĩn của truyền lực cuối cùng 13 để làm quay các bánh xe chủđộng của cầu trước.

Trên hình 3.7c trình bày sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực của máy kéo xích kiểu một dịng cơng suất, khác với truyền lực của máy kéo bánh, ở máy kéo xích, sau truyền lực trung tâm 4 là đến hai bộ phận chuyển hướng 14 của máy kéo xích, từ trục bị động của bộ phận chuyển hướng, mơmen được truyền đến truyền lực cuối cùng 6 rồi đến bánh sao chủđộng 15, bánh sao chủ động ăn khớp với mắt xích của dải xích và đẩy cho máy kéo dịch chuyển trên đường ray vơ tận do dải xích tạo nên.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 46

Hiện nay trên một số loại máy kéo xích cĩ cơng suất lớn dùng trong cơng nghiệp và các xe chuyên dụng, hệ thống truyền lực của chúng thường dùng kiểu hai dịng cơng suất truyền từ động cơ đến hai bánh sao chủ động của hai dải xích riêng biệt. Với sơ đồ hệ thống truyền lực hai dịng cơng suất như vậy, sẽ làm cho truyền lực chính cũng như các chi tiết trong hộp số cĩ kích thước nhỏ gọn hơn vì chịu tải trọng thấp hơn. ðiểm đặc biệt ở hệ thống truyền lực hai dịng cơng suất là trong hộp số của máy kéo cĩ hai trục thứ cấp, mỗi trục thứ cấp truyền mơmen cho một truyền lực chính riêng ở cầu chủ động và cho một bánh sao chủđộng của một bên dải xích.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 47 Chương 4 NH HƯỞNG CA CÁC THƠNG S KT CU VÀ SDNG ðẾN HAO TN CƠNG SUT VÀ HIU SUT TRUYN ðỘNG 4.1. La chn xe nghiên cu 4.1.1. Lý do la chn xe THACOKIA - 1,25T

- Xe THACOKIA - 1,25T được lắp ráp tại Việt Nam, loại xe này được thiết kế với kích thước nhỏ gọn, năng động rất thích hợp cho vận tải ở nơng thơn nên hiện nay đã được sử dụng rộng rãi và cĩ mặt ở khắp mọi nơi.

- Do khơng cĩ đầy đủ các tài liệu kỹ thuật đối với các loại máy kéo của nước ngồi, cịn đối với máy kéo sản xuất trong nước thì hệ thống truyền lực cịn đơn giản. Chúng tơi đã chọn Xe THACOKIA - 1,25T để nghiên cứu vì loại xe này hiện nay rất phổ biến, cĩ điều kiện được tiếp xúc và cĩ tài liệu kỹ thuật.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 48

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH HAO TỔN CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ – MÁY KÉO (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)