VII. NHẬN XÉ T KIẾN NGHỊ
7.2. Những bất cập trong quy định pháp luật về Công ty TNHH
K hoản 2 Điều 60 Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định: “Trư ờng hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất trí của các t hành viên”, m à theo Đ iều 52 của Luật này quy định việc thông qua quyết định của Hội đồng thành viên không có trường hợp nào cần phải có sự nhất trí của các thành viên. Đ iều này Q uốc hội cần xem xét chỉnh sử a cho phù hợp.
- 37 -
Trong Công ty TNHH, Hội đồng thành viên đư ợc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứ c, ký và chấm dứt hợp đồng với G iám đốc hoặc Tổng giám đốc. N hư vậy, xét về bản chất, quan hệ giữa Giám đốc h oặc Tổng giám đốc và Hội đồng thành viên là quan hệ lao động. Tuy nhiên, theo pháp luật về lao động, “Không có loại hợp đồng lao động có hạn đến 5 năm và việc chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ các điều kiện về chấm dứt hợp đồng lao động”. Bởi vậy, việc xác định nhiệm kỳ, m iễn nhiệm, cách chức các chức v ụ này sẽ gặp vư ớng mắc nếu xem xét ở khía cạnh Luật Lao động.
N ghị định 139/2007/CP cũng như Đ iều 57 của Luật Doanh nghiệp 2005 đều có quy định đối với ngư ời không đủ điều kiện vốn tối thiểu để làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thì phải có trình độ chuy ên môn hoặc kinh nghiệm thực t ế trong quản trị kinh doanh hoặc trong ngành nghề kinh doanh chính của công ty. Q uy định này là k hông rõ ràng, vì hiểu như thế nào về kinh nghiệm thự c tế trong quản trị kinh doanh? N gười làm G iám đốc hoặc Tổng giám đốc p hải có thâm niên quản lý bao lâu là được? Mặt khác, quy định cho phép Đ iều lệ công ty có quyền quy định tiêu chuẩn và đ iều kiện làm G iám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty TN HH khác so với quy định t ại N ghị định 139/2007/CP đã vô hiệu hóa toàn bộ các tiêu chuẩn và điều kiện để làm G iám đốc h oặc T ổng giám đốc Công ty TNHH. Do đó, đư a ra quy định như Điều 13 của Nghị định 139/2007/CP là không cần thiết.