4.1.1 Tuổi và giới
Tuổi luụn là yếu tố quan trọng trong hầu hết cỏc nghiờn cứu về ung thư, tuổi phản ỏnh quỏ trỡnh tớch lũy thời gian tiếp xỳc với cỏc tỏc nhõn gõy ung thư, Trong nghiờn cứu của chỳng tụi 82,8% bệnh nhõn trờn 30 tuổi, nhúm tuổi mắc cao nhất là 30-50 tuổi chiếm tỉ lệ 44,8%, cú 1 bệnh nhõn trờn 70 tuổi. Tuổi mắc bệnh trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 43 ± 14,3, tỷ lệ nam/ nữ là 1,89/1, tương đối phự hợp với cỏc tỏc giả Nguyễn vượng, Lờ Trung Thọ và CS (2004): tuổi hay gặp 30-50 chiếm 70,4%[10]. Đinh Văn Lượng (2001): Nhúm tuổi hay gặp 30-50 chiếm 56,6%, nam/ nữ là 2,2/1 [4]. Theo Nguyễn Khắc Kiểm 2008: tuổi hay gặp 30-50 chiếm tỷ lệ 56,3%, nam/ nữ = 1/1.
Theo cỏc tỏc giả nước ngoài như Thomas W.Shields (2003): tuổi hay gặp từ 30-50; tuổi trung bỡnh là 42. Tỷ lệ nam/nữ là 1/1; ớt gặp tuổi dưới 16 và trờn 70[15]. Masaoka (1994, 1997), bệnh nhõn hay gặp ở độ tuổi 40-55, hiếm gặp trẻ em dưới 15[9]. Schidde R (1997), bệnh thường gặp lứa tuổi lao động 30-50 chiếm 62,4%. Tỷ lệ nam/ nữ là ngang nhau. Ít gặp ở lứa tuổi > 70 vỡ cú lẽ ở tuổi này tuyến ức khụng phỏt triển, teo đi nờn ớt khả năng gõy bệnh lý [13].
* Lý do vào viện
Trong UT TƯ, cỏc triệu chứng thường khụng đặc hiệu, xuất hiện lỳc đầu kớn đỏo, mơ hồ làm bệnh nhõn ớt chỳ ý đến, khụng cú triệu chứng rầm rộ, cấp tớnh nờn bệnh nhõn thường độn khỏm muộn khi u đó to, xõm lấn xung quanh. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tức ngực là triệu chứng hay gặp nhất chiếm
34,5%. Tiếp theo là khú thở với 20,7%, triệu chứng ho và phự ỏo khoỏc chiếm 17,2%.
Kết quả tỏc giả Nguyễn Khắc Kiểm triệu chứng hay gặp là tức ngực chiếm 46,5%, ho khan kộo dài chiếm tỷ lệ 12,7%. Tỏc giả Tạ Chi Phương (2007) 88% bệnh nhõn khỏm vỡ lý do đau tức ngực[14]. Phan Kế Toại (2003) cho rằng lý do bệnh nhõn đến khỏm vỡ đau ngực cú 52/94 BN (55,3%)[12]. Lờ Ngọc Thành và CS (2002) nghiờn cứu trờn 76 BN thấy đau ngực là 35 BN (46,1%)[6]. Lờ Nữ Hũa Hiệp, Văn Tần (1999) với 143 BN thấy cú 30% cú biểu hiện nhược c[7]. Thomas W. Shields (2003) thấy 30% BN triệu chứng đau ngực.
Như vậy, bệnh nhõn ở nước ta tthường đi khỏm muộn hơn ở nước ngoài rất nhiều, khi u to, xõm lấn vào cơ quan lõn cận, chốn ộp gõy tức ngực, ho khan, phự ỏo khoỏc mới đi khỏm và điều trị. Tỷ lệ phỏt hiện tỡnh cờ ở nước ta cũn thấp (26,8%) đõy cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị của chỳng ta.
4.1.2. Lõm sàng
* thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiờn đến lỳc nhập viện
Khoảng thời gian này phụ thuộc nhiều vào ý thức bệnh nhõn. Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy số bệnh nhõn đến khỏm trờn 6 thỏng kể từ khi cú triệu chứng đầu tiờn là cao nhất chiếm 55,6%. Dưới 2 thỏng 17,2%, từ 2 đến 6 thỏng là 27,2%. Theo nghiờn cứu Phan Kế Toại khỏm dưới 2 thỏng là 47,9%; từ 2-6 thỏng là 25,5%. Nguyễn Khắc Kiểm tỷ lệ BN khỏm dưới 2 thỏng là 35,2%; từ 2-6 thỏng là 29,6%. Tỷ lệ của chỳng tụi cú khỏc so với cỏc nghiờn cứu trờn vỡ cú thể do BN trong đề tài nghiờn cứu chỳng tụi là những bệnh nhõn giai đoạn muộn.
Triệu chứng toàn thõn được đỏnh giỏ bằng chỉ số PS trước và sau điều trị. Chỉ số PS nhất thiết phải được đỏnh giỏ chớnh xỏc trước và trong quỏ trỡnh điều trị để cú thể lựa chọn phương phỏp điều trị, phỏc đồ húa chất và liều lượng thuốc phự hợp cho bệnh nhõn.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số PS = 0 chiếm 51,7%, PS = 1 chiếm tỷ lệ 34,5%, chỉ số PS = 2 chiếm 13,8% thể hiện sự ảnh hưởng của bệnh tới sinh hoạt hàng ngày. Đõy cũng là mục tiờu để phỏc đồ hoỏ chất hướng tới, đú là cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhõn giai đoạn muộn, tăng chỉ số PS hay tối thiểu là giữ ổn định.
Đau tức ngực là triệu chứng hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 65,5%. Đa số bệnh nhõn chỉ đau tức ngực nhẹ, mơ hồ và khụng thường xuyờn. Đau ngực kốm theo khú thở và ho khan. Khú thở ban đầu xuất hiện khi gắng sức sau do chốn ộp bệnh nhõn xuất hiện khú thở nhiều và nặng hơn. Phự ỏo khoỏc, tuần hoàn bàng hệ cổ-ngực chiếm 17,2%, nhược cơ tỷ lệ thấp nhất 10,3%.
Cỏc tỏc giả khỏc như Lờ Ngọc Thành và CS (2002) nghiờn cứu trờn 76 BN trong đú đau ngực 76,3%; ho khan 30,3%, khú thở 30,3%; hội chứng chốn ộp tĩnh mạch chủ trờn 56,6%[6].
Sabiston và CS (1997) tổng kết trờn 441 BN thấy đau ngực 29%; khú thở 22%; phự ỏo khoỏc 8%; nhược cơ 10%[3].
Tỷ lệ nhược cơ trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 10,3%, thấp hơn so với cỏc nghiờn cứu của Lờ Nữ Hũa Hiệp, Văn Tần (1999) nhược cơ 30%. Lờ Trung Thọ và CS (2004) tỷ lệ nhược cơ là 38,6%. Theo cỏc tỏc giả nước ngoài như Osserman K.E (1971) nhược cơ cú từ 30-50%[11], Lewis (1987) nhược cơ lờn tới 46%.[8]
Khi tiến hành nghiờn cứu chỳng tụi thấy cú 3 bệnh nhõn (10,3%) cú di căn hạch ngoại vi ( hiện hạch thượng đũn).