Số 1– Nhựa PET hay còn gọi là PETE

Một phần của tài liệu TÓM TẮT TỔNG HỢP HỮU CƠ HÓA DẦU (Trang 42 - 44)

I. Giới thiệu

1. Số 1– Nhựa PET hay còn gọi là PETE

Lê Minh

Trung

Nhựa PET (Polyethylene terephthalate) là một trong những loại nhựa rất thơng dụng vì đặc tính nhẹ, bền, trong suốt,…

Nhựa PET thường dùng để đựng các thực phẩm dạng lỏng như: các loại chai nước ngọt, chai nước khoáng, nước ngọt, bia, các loại chai nước chấm, các loại chai đựng nước trái cây… Nhựa PET không nên tái sử dụng nhiều lần nếu chúng ta khơng biết vệ sinh kĩ, vì khi sử dụng nhiều lần mà không vệ sinh kĩ sẽ dễ gây ra bệnh vì cấu trúc của PET có nhiều lỗ xốp nhỏ là nơi trú ẩn của vi sinh vật nếu chúng ta không vệ sinh kĩ.

Dễ bị tác động của nhiệt độ

Ngoài ra độ bền nhiệt của nhựa PET rất thấp, dễ bị biến dạng, cong queo và tuyệt đối không dùng để đựng các loại nước / thực phẩm nóng. Khi đó khả năng thẩm thấu các hợp chất độc hại trong nhựa vào nước uống là khá cao, có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Các chai nước suối khi để trong xe hơi khi gặp nhiệt độ nóng cũng có nguy cơ cao ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí có nguy cơ gây ung thư.

Nhựa PET rất khó để làm sạch, khả năng tái chế cũng khá thấp (chỉ khoảng 20%), dễ bị biến dạng, móp méo… Vì vậy tốt nhất là dùng xong bạn bỏ đi, không nên tái sử dụng để đựng nước lại nhiều lần.

Lê Minh

Trung

Nhựa PET có độc và an tồn khơng?

Ở điều kiện nhiệt độ bình thường hoặc sử dụng chai nhựa đựng nước bỏ tủ lạnh thì nhựa PET được xem như không độc. Tuy nhiên nếu ở nhiệt độ cao thì nhựa PET (nhựa pete) sẽ khơng an tồn (bỏ trong xe oto, để gần bếp gas, ngoài nắng…). Lưu ý là không nên dùng nhiều lần.

Một phần của tài liệu TÓM TẮT TỔNG HỢP HỮU CƠ HÓA DẦU (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)