Các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sơn Lâm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần phân bón Sơn Lâm (Trang 28)

Chương I : Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần phân bón Sơn Lâm

3.1Các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sơn Lâm

3.1 Các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sơn Lâm Lâm

Công ty Sơn Lâm đang phải trải qua một giai đoạn đầy gian nan và thử thách. Để có thể nâng cao khả năng tài chính của mình, doanh nghiệp này đã dùng nhiều biện pháp như: tự thu nhỏ quy mô hoạt động, di chuyển đại điểm sản xuất, chuyển các tài sản cố định và lưu động có thể sang tiền, thanh tốn tối đa các khoản vay ngắn hạn…Tuy nhiên, về dài hạn, đây không phải là giải pháp hữu hiệu. Sơn Lâm chỉ có thể cải thiện tình hình tài chính của mình về lâu dài nếu q trình kinh doanh thuận lợi, các khoản đầu tư sinh lời, thị trường được mở rộng. Điều này chắc chắn yêu cầu nhiều nỗ lực của ban lãnh đạo công ty nhằm:

-Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng và mua hàng nhằm giành lại thị phần đã mất, đảm bảo đầu ra cho q trình sản xuất. Cơng ty Sơn Lâm đã có mối quan hệ làm ăn lâu năm với nhiều phường hội tại nông thôn vốn chịu trách nhiệm như một đại lý gửi bán-giới thiệu và bán sản phẩm của cơng ty cho từng hộ gia đình để thu hoa hồng. Đây là thế mạnh có thể tận dụng. Các cán bộ thị trường của Sơn Lâm cần phải tiếp cận và thuyết phục những tổ chức này tiếp tục bán hàng cho mình với tỷ lệ hoa hồng thỏa thuận. Ngoài ra, sử dụng nhiều biện pháp quảng cáo, tuyên truyền cho người dân quay trở lại sử dụng thương hiệu này. Sơn Lâm cần đánh mạnh vào lợi thế sản phẩm của mình có so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác là phân bón khơng làm chua đất, an tồn với mơi trường cùng với mức giá cả hợp lý để thu hút khách hàng. Sơn Lâm có thể tăng cường cung cấp các dịch vụ sau bán hàng cho người dân, bao gồm đưa cán bộ có kinh nghiệm về hướng dẫn cho người dân cách thức sử dụng hiệu quả nhất sản phẩm của mình.

-Trong quá trình xây dựng cơ sở sản xuất mới, các chi phí phát sinh là điều khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh bán hàng, Sơn Lâm phải tìm cách tối thiểu hóa thời gian thanh tốn của người dân, qua đó tăng tiền mặt, giảm các khoản phải thu, hỗ trợ khả năng thanh tốn tối đa. Mặc dù sản phẩm phân bón sẽ chịu tác động của thời tiết, mùa vụ nhưng Sơn

Lâm vẫn có thể dùng nhiều biện pháp khuyến khích. Đối tượng trước hết được lưu tâm là các phường hội địa phương-đại lý gửi bán của cơng ty. Sơn Lâm có thể điều chỉnh tỷ lệ hoa hồng phụ thuộc theo thời gian thanh tốn để khuyến khích các tổ chức này cố gắng thu tiền của người dân đúng hạn. Ngồi ra có thể thuyết phục các phường hội địa phương hoạt động như là một người bán lẻ, nhận mua sản phẩm của Sơn Lâm với giá ưu đãi và bán lại cho người dân kiếm lời. Tuy nhiên biện pháp trên cần nhiều thời gian và cơng sức đàm phán, vì như đã nói ở trên, rất khó cho các tổ chức này chịu tồn bộ rủi ro trong việc bán mặt hàng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, thời vụ. Đối với người dân, Sơn Lâm có thể khuyến khích thanh tốn ngay để đổi lại miễn phí vận chuyển, giá cả ưu đãi hoặc khuyến mãi tặng thêm sản phẩm.

-Tập trung đầu tư vào cơ sở sản xuất mới, ngừng các hoạt động rót vốn lên Thái Nguyên, nếu có thể bán cơ sở tại Thái Nguyên nhằm thu hồi vốn trang trải các chi phí khác. Đây là điều hồn tồn cần thiết vì như đã nói ở trên cơ sở sản xuất tinh bột sắn của doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, sản xuất gây ô nhiễm, khiến chính quyền và nhân dân nổi giận trong khi đó sản phẩm làm ra không tiêu thụ được.

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phân tích tài chính của cơng ty Sơn Lâm

Một nhân tố nữa khơng thể bỏ qua để nâng cao năng lực tài chính cho Sơn Lâm chính là nâng cao khả năng phân tích tài chính của doanh nghiệp này. Qua đó ban lãnh đạo cơng ty có thể nhìn thấy tổng qt tồn bộ bức tranh tài chính của mình và qua đó ra các quyết định hợp lý hơn. Điều đó yêu cầu nỗ lực từ 2 phía, doanh nghiệp và nhà nước.

3.2.1 Về phía doanh nghiệp

- Cơng tác kế tốn phải tn thủ theo chế độ kế toán mới và những chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng bổ sung những báo cáo tài chính ngồi hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc của Bộ Tài chính để phục vụ luồng thơng tin đầy đủ cho cơng tác phân tích.

- Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý. Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp đều từ cán bộ quản lý. Do vậy, trình độ,

năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động tài chính và cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp.

- Nâng cao trình độ nhân viên chuyên trách. Với tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nên chú trọng những vấn đề như: chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong cơng tác tài chính của cơng ty; khơng ngừng đào tạo các bộ chun trách thơng qua các khố tập huấn của Bộ Tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành; kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế tốn và những chuẩn mực kế toán mới; bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thơng qua các thơng tin trên các báo, công báo, các trang Web liên quan; khuyến khích nhân viên tìm hiểu thơng tin kinh tế trong và ngoài nước từ mọi nguồn đăng tải; Có thể cử hoặc tạo điều kiện nhân viên tham gia các khoán học ngắn, dài hạn tại các nước trên thế giới về kiến thức quản lý và tài chính doanh nghiệp hiện đại; tin học hố đội ngũ nhân viên tài chính.

3.2.2 Về phía Nhà nước

- Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các doanh nghiệp hoà nhập với sự thay đổi đó, thì Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện kịp thời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Chế độ kế toán mới phải đảm bảo giải quyết các hoạt động kinh tế mới đã hoặc sẽ phát sinh trong tương lai, nhằm phản ảnh đầy đủ các thơng tin tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng khơng nên thay đổi liên tục, gây bối rối cho doanh nghiệp khi kê khai tài sản. Biểu tính thuế của nhà nước thay đổi 3 lần từ năm 2004 tới năm 2009 khiến một số chỉ tiêu của Sơn Lâm cùng tên gọi nhưng khác cách tính qua các năm, khiến phân tích tài chính khơng chính xác. Nhà nước cũng nên nghiên cứu và khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký bổ sung các mẫu báo cáo tài chính mở trong khn khổ pháp luật và chuẩn mực, chỉ cần các mẫu này phù hợp với chuẩn mực kế tốn hiện hành, trình bầy đầy đủ thơng tin bắt buộc, trình bầy những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý của cơng ty. Ngồi ra cũng cần tiếp thu những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp trong q trình hồn thiện chế độ kế toán và các chuẩn mực kế tốn mới.

Kết luận

Có thể thấy cơng ty Sơn Lâm đang phải trải qua một giai đoạn đầy biến động và khó khăn. Bảng cân đối kế tốn thể hiện một sự sụt giảm rõ rệt trong tổng tài sản, nguồn vốn, trong khi bảng báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy Sơn Lâm, trong 4 năm liên tiếp, từ 2006 tới 2009 liên tiếp chịu lỗ hoặc nếu có lãi thì cũng khơng đáng kể. Các chỉ số tài chính của cơng ty cũng khơng đem lại nhiều lạc quan. Chỉ số phản ánh khả năng sinh lời chỉ ở mức thấp, có năm nhận giá trị âm, khả năng thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành của Sơn Lâm cũng ở dưới mức bình thường, năm 2009 mặc dù các chỉ số này đã về mức an toàn nhưng chỉ là kết quả của hoạt động thu hẹp sản xuất, chuyển tài sản cố định thành tiền của doanh nghiệp. Thêm vào đó, giai đoạn 2006-2009 cả tỷ số nợ và tỷ số đầu tư đều giảm, thậm chí tỷ số đầu tư giảm mạnh hơn, cho thấy doanh nghiệp đang phải thực hiện nghiệp vụ chuyển nợ nhằm duy trì sản xuất kinh doanh. Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định của Sơn Lâm ở năm 2009 cao hơn hẳn so với các năm trước đó, mặc dù phản ánh tình tình tài chính an tồn hơn, chỉ là kết quả của việc giảm các khoản nợ phải trả và lượng tài sản cố định mà doanh nghiệp nắm giữ. Các vòng quay hàng tồn kho, các khoản phải thu và luân chuyển vốn lưu động đều ở mức cao, đạt đỉnh trong năm 2007. Nhìn một cách tổng quan, 2 năm 2004 và 2005 là 2 năm làm ăn tốt nhất của công ty, các năm 2006, 2007, 2008, 2009 Sơn Lâm đều gặp các vấn đề tài chính xuất phát từ 2 nguyên nhân chủ yếu:

- Bản chất hàng hóa phân bón và khách hàng là nơng dân khiến khâu thanh tốn tiền hàng trở nên không ổn định, phục thuộc nhiều vào thời tiết và vụ mùa.

- Sai lầm của cựu phó giám đốc cơng ty, bà Diệp khi đầu tư lên nhà máy tinh bột sắn tại Thái Nguyên từ năm 2006, khiến Sơn Lâm liên tục phải chịu các khoản lỗ nặng nề về đầu tư tài chính.

Tác giả bài viết, dựa trên sự hiểu biết của mình, đã đề xuất một số giải pháp cho Sơn Lâm để nâng cao năng lực tài chính của mình, bao gồm 2 nhóm giải pháp

- Thứ nhất là nhóm giải pháp giúp cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của Sơn Lâm, bao gồm tìm cách khơi phục thị trường đã mất, mở rộng thị trường mới thông qua

các đại lý phường hội tại địa phương, tiến hành các phương pháp xúc tiến mua và bán, cử cán bộ thị trường tới từng địa phương để tiếp xúc trực tiếp với người dân, khuyến khích người dân trả tiền hàng hoặc đại lý thu tiền hàng đúng hạn bằng cách thưởng tiền hoặc cung cấp dịch vụ sau bán, ngừng mọi hoạt động đầu tư lên Thái Nguyên, nếu có thể bán cơ sở này để thu hồi vốn, tập trung đầu tư cơ sở sản xuất mới

- Thứ hai là nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả năng phân tích tài chính của Sơn Lâm, bao gồm tác động từ 2 phía, doanh nghiệp và nhà nước. Sơn Lâm cần nghiêm túc tiến hành kế toán đúng theo quy định của nhà nước, đào tạo đội ngũ nhân viên kế tốn thơng thạo nghiệp vụ, có kinh nghiệm và khả năng phân tích tài chính. Chính phủ cũng nên hồn thiện hệ thống quy định về kiểm tốn, kế toán, xem xét tới các mẫu báo cáo tài chính bổ sung và lắng nghe ý kiến đóng góp của doanh nghiệp.

Mong rằng công ty Sơn Lâm sẽ khắc phục được những khó khăn hiện tại và từng bước phát triển trở thành lá cờ đầu cho ngành phân bón tại Việt Nam, như cơng ty đã từng làm được 20 năm về trước.

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Thị Mai, 2007, ‘Chỉ số tài chính-vẻ đẹp tiềm ẩn sau những báo cáo khơ khan’, truy cập 18/7/2010,

< http://www.saga.vn/Taichinh/Kithuattaichinh/Phantichcoban/5538.saga>.

2. Haitvonline, <admin@kienthuctaichinh.com>, 2007, ‘Phân tích tài chính doanh nghiệp, thực trạng và giải pháp’ blog, truy cập 18/7/2010,

<http://www.kienthuctaichinh.com/2007/11/phn-tch-ti-chnh-doanh-nghip-thc-trng- v.html>.

3. Haitvonline, <admin@kienthuctaichinh.com>, 2007, ‘Phân tích Báo cáo tài chính: Ý nghĩa và phương pháp’ blog, truy cập 18/7/2010, <

http://www.kienthuctaichinh.com/2007/12/phn-tch-bo-co-ti-chnh-ngha-v-phng-php.html> 4. Ts Nguyễn Minh Kiều, 2006, ‘Bài giảng Phân tích tài chính’, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006-2007, chương 4

5. Phạm Đức Thuận, 2009, ‘Phân tích tài chính doanh nghiệp’, truy cập 18/7/2010, <http://www.saga.vn/view.aspx?id=15554 29/03/2009>.

6. ‘Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần phân bón Sơn Lâm giai đoạn 2004-2009’, phịng kế tốn cơng ty cổ phần Sơn Lâm, thu thập 20/7/2010

7. Bà Trần Thị Thu Hương (trưởng phịng kế tốn cơng ty Sơn Lâm) khẳng định những khó khăn Sơn Lâm đang gặp phải hiện nay và nguyên nhân vào ngày 21/7/2010

Phụ lục

Phụ lục 1: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty Sơn Lâm giai đoạn 2004-2009 (đơn vị Việt Nam Đồng)

TÀI SẢN 2009 2008 2007 2006 2005 2004 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 14,422,620,114 14,538,327,51 0 13,069,679,78 2 7,910,463,607 10,949,413,35 2 9,423,675,998

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 142,347,562 37,486,032 83,089,801 199,088,108 347,352,432 94,510,698

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 0 0

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 0 0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính ngắn hạn 0 0 0 0 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 11,850,186,634 9,919,594,613 3,387,349,898 5,194,266,056 8,980,007,340 7,220,706,400

1. Phải thu của khách hàng 2,527,997,923 3,413,753,248 3,387,349,898 5,194,266,056 8,980,007,340 7,220,706,400

2. Trả trước cho người bán 2,360,193,561 6,505,841,365 0 0 0 0

3. Các khoản phải thu khác 6,961,995,150 0 0 0 0 0

4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó

địi 0 0 0 0 0 200,000,000

IV. Hàng tồn kho 2,430,085,918 4,559,627,065 3,444,703,714 2,517,109,443 1,622,053,580 2,308,458,900

1. Hàng tồn kho 2,430,085,918 4,559,627,065 3,444,703,714 2,517,109,443 1,622,053,580 2,308,458,900

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0 0 0 0

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu

trừ 0 21,619,800 0 0 0 0

2. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước 0 0 0 0 0 0 3. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 6,154,536,369 0 0 0 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 7,712,248,084 18,366,315,68 7 29,742,251,35 0 18,952,049,30 3 10,367,299,291 10,744,019,291 I. Tài sản cố định 4,589,037,629 4,245,305,937 4,385,005,937 18,952,049,30 3 8,480,263,200 8,004,545,700 1. Nguyên giá 5,607,415,629 5,448,233,937 5,448,233,937 5,448,233,937 9,235,263,200 8,559,545,700 2. Giá trị hao mòn luỹ kế -1,018,378,000 -1,202,928,000 -1,063,228,000 -757,428,000 -755,000,000 -555,000,000

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 0 0 14,261,243,366 0 0

II. Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0

1. Nguyên giá 0 0 0 0 0 0

2. Giá trị hao mòn luỹ kế 0 0 0 0 0 0

III. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 0

14,121,009,75 0

25,357,245,41

3 0 1,887,036,391 2,739,473,591 1. Đầu tư tài chính dài hạn 0 14,121,009,750 25,357,245,413 0 1,887,036,391 2,739,473,591 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn 0 0 0 0 0 0

IV. Tài sản dài hạn khác 3,123,210,455 0 0 0 0 0

1. Phải thu dài hạn 3,000,000,000 0 0 0 0 0

2. Tài sản dài hạn khác 123,210,455 0 0 0 0 0

3. Dự phòng phải thu dài hạn khó

địi 0 0 0 0 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 22,134,868,19 8 32,904,643,19 7 42,811,931,132 26,862,512,91 0 21,316,712,94 3 20,167,695,289 NGUỒN VỐN 0 A - NỢ PHẢI TRẢ 11,857,857,491 22,371,124,290 32,318,554,488 19,887,153,206 9,581,049,780 9,332,807,552

I. Nợ ngắn hạn 2,179,600,681 9,774,867,480 16,304,096,488 11,304,940,206 9,581,049,780 9,332,807,552

1. Vay ngắn hạn 198,500,000 7,489,200,000 12,530,950,000 9,473,000,000 7,800,010,000 6,963,209,972 2. Phải trả cho người bán 0 2,329,037,937 3,302,255,845 1,867,350,595 691,869,280 1,818,927,080

3. Người mua trả tiền trước 0 0 0 0 0 0

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước -18,899,319 -43,370,457 -29,109,357 -35,410,389 0 0

5. Phải trả người lao động 0 0 0 0 0 0

6. Chi phí phải trả 0 0 0 0 0 0 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 2,000,000,000 0 500,000,000 0 1,089,170,500 550,670,500 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0 0 0 0 II. Nợ dài hạn 9,678,256,810 12,596,256,81 0 16,014,458,00 0 8,582,213,000 0 0 1. Vay và nợ dài hạn 9,678,256,810 12,596,256,810 16,014,458,000 8,582,213,000 0 0 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 0 0 0 0 0

3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 0 0 0 0 0 0

4. Dự phòng phải trả dài hạn 0 0 0 0 0 0 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 10,277,010,707 10,533,518,90 7 10,493,376,64 4 6,975,359,704 11,735,663,163 10,834,887,737 I. Vốn chủ sở hữu 10,277,010,707 10,533,518,907 10,493,376,644 6,975,359,704 11,735,663,163 10,834,887,737 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 6,500,000,000 1,360,000,000 1,360,000,000

2. Thặng dư vốn cổ phần 0 0 0 0 0 0

3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 0 0 0 0 0

4. Cổ phiếu quỹ 0 0 0 0 0 0

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần phân bón Sơn Lâm (Trang 28)