Đây là vấn đề "rất cũ" mà hầu hết các văn bản chỉ đạo của NHNN, các bài tham luận của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng đều đề cập đến khi nĩi về việc nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, với một địa bàn năng động như TPHCM cĩ quá nhiều đối tượng khách hàng với những đặc trưng khác nhau, lĩnh vực hoạt động khác nhau, nghiệp vụ phát sinh đa dạng và ngay cả những thủ thuật lừa đảo cũng
khác nhau, … thì địi hỏi cơng tác thẩm định của ngân hàng phải thật chính xác và hiệu quả. Để nâng cao chất lượng của cơng tác thẩm định các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM cần phải hệ thống lại tồn diện các vấn đề liên quan đến cơng tác thẩm định cho thật khoa học, từ chính sách, chế độ đến quy trình thực hiện và các chế tài cần thiết, … để cuối cùng mang lại hiệu quả phịng ngừa rủi ro tốt nhất cho ngân hàng:
- Các Hội sở chính của các ngân hàng thương mại cần phải ban hành quy trình và chuẩn mực thẩm định khách hàng riêng cho đối tượng là các ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn TPHCM. Vì hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều ban hành quy trình và các chuẩn mực thẩm định khách hàng chung cho cả hệ thống cho nên những nội dung quy định trong mẫu tờ trình thẩm định thường là "để mở" và tuỳ các mạng lưới ở mỗi địa phương linh hoạt áp dụng cho phù hợp mà khơng cĩ tính bắt buộc về nội dung của tờ trình. Điều này sẽ tạo ra tâm lý ỷ lại của bộ phận thẩm định cho nên dẫn đến nội dung thẩm định rất sơ sài, chất lượng khơng cao. Khơng thể nào một khách hàng đang hoạt động tại TPHCM với nhiều quan hệ kinh tế chi phối, tác động, nhiều nghiệp vụ phát sinh phức tạp mà chỉ được thẩm định sơ sài như một khách hàng ở tỉnh với những nghiệp vụ kinh doanh đơn giản, hết sức bình thường. Sự bất hợp lý này thể hiện qua các kết luận thanh tra của CN NHNN TPHCM thời gian qua về chất lượng thẩm định của các NHTM trên địa bàn nhìn chung là rất sơ sài, chung chung, chất lượng chưa cao. Vì vậy, cần phải ban hành những quy định riêng về nội dung thẩm định của các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn TPHCM, các tiêu chí thẩm định phải mang tính bắt buộc và cần phải bám sát vào điều kiện, mơi trường, quan hệ kinh tế xã hội của thành phố, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề, quy mơ, …. Quy định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ thẩm định về sự đầy đủ, tính chính xác, trung thực của những nội dung thẩm định
- Phải tổ chức lại tồn diện về việc tách bạch ra 2 bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định. Hiện nay một số ngân hàng vẫn cịn duy trì chỉ cĩ một bộ phận phụ trách tồn bộ cơng việc từ khâu tiếp nhận đến thẩm định và giải quyết cho vay, cĩ thể một số ngân hàng gặp khĩ khăn về quy mơ hoặc sự thiếu thốn về nhân sự cho nên chưa tách bạch được 2 bộ phận này. Vì sự an tồn và nâng chất lượng của cơng tác thẩm định thì sự phân chia rạch rịi nhiệm vụ và quyền hạn của 2 bộ phận trên là cần thiết, nĩ sẽ hạn chế vấn
đề tiêu cực, nâng tính khách quan, đặc biệt là sẽ cĩ sự phản biện cần thiết và tạo nên sự kiểm sốt lẫn nhau giữa 2 bộ phận trong quá trình cho vay.
- Tăng cường cơng tác thơng tin trong quá trình thẩm định. Ngồi những thơng tin mang tính bắt buộc phải thu thập để làm tài liệu tham khảo như thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC), thơng tin lưu trữ của ngân hàng, thơng tin về tình hình tài chính, phương án/dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng, … thì cán bộ thẩm định cần phải thu thập thêm các thơng tin liên quan đến thị trường, thơng tin ngành, thị phần, mức độ cạnh tranh, vịng đời sản phẩm, nguy cơ bị thay thế của sản phẩm dịch vụ, … từ những thơng tin thu thập được cán bộ thẩm định so sánh mức độ đáp ứng và năng lực thực tế của khách hàng so với thị trường, so với ngành như thế nào và triển vọng phát triển ra sao để cuối cùng đưa ra kết luận cĩ nên tài trợ vốn cho khách hàng này khơng.