Phát triển giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 32)

Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

2.5. Phát triển giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

2.5.1 Quy trình phát triển giả thuyết nghiên cứu

Hai câu hỏi nghiên cứu của đề tài là vốn xã hội cĩ tác động đến quyết định

cải tiến doanh nghiệp khơng? Nếu cĩ, thì vốn xã hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến như thế nào? Để trả lời hai câu hỏi này, hai giả thuyết được đặt ra: (1) Giả thuyết 1 là vốn xã hội cĩ tác động đến quyết định cải tiến của doanh nghiệp; (2) Giả thuyết 2 là vốn xã hội cĩ ảnh hưởng đến mức độ cải tiến trên tổng thể doanh nghiệp.

Quy trình phát triển và kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu trên được thực

hiện theo sơ đồ hình 2.1. Trước hết, từ tổng thể nghiên cứu (N), tiến hành điều tra với tổng thể mẫu (n) bao gồm những doanh nghiệp cĩ thực hiện cải tiến (n1) và những doanh nghiệp khơng thực hiện cải tiến (n2), thực hiện phép kiểm định giả

thuyết 1 vốn xã hội cĩ tác động đến quyết định cải tiến.

Nếu giả thuyết 1 sai, nghĩa là vốn xã hội khơng cĩ tác động đến quyết định

cải tiến doanh nghiệp, tiến trình phân tích sẽ kết thúc. Nếu giả thuyết 1 đúng (nghĩa là vốn xã hội cĩ tác động đến quyết định cải tiến), tiến trình phân tích sẽ được thực hiện tiếp theo bằng cách chọn ra những doanh nghiệp cĩ thực hiện cải tiến (n1) và xem xét ảnh hưởng của vốn xã hội đến mức độ cải tiến sản phẩm. Từ đĩ rút ra kết

Hình 2.1: Quy trình phát triển và kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Kiểm định giả thuyết 1:

Vốn xã hội cĩ ảnh hưởng đến quyết

định cải tiến (mơ hình logit).

Số quan sát n = n1 + n2

Kiểm định giả thuyết 2:

Vốn xã hội cĩ ảnh hưởng đến mức

độ cải tiến sản phẩm (mơ hình hội

quy bội). Số quan sát n1

Kết luận và gợi ý chính sách

Đúng

Sai

Ghi chú: n là tổng thể mẫu nghiên cứu, n1 là số doanh nghiệp cĩ thực hiện cải tiến, n2 là số các doanh nghiệp khơng cải tiến (n=n1+n2).

2.5.2 Mơ hình nghiên cứu

(1) Mơ hình kiểm định giả thuyết 1 xem xét ảnh hưởng của vốn xã hội đến quyết định cải tiến như sau:

0 1 2 3 4 5 6 7

( /(1i i)) i

Logit PP =β +βTGMLTCTTQHTDCT e+

Trong đĩ: Logit(Pi/(1-Pi)) là logarít cơ số e của tỷ lệ xác suất doanh nghiệp cải tiến trên xác suất khơng cải tiến;βi là các hệ số hồi quy; Các biến độc lập TC là tài sản tham gia, ML là tài sản mạng lưới, TC là tài sản tín cẩn, TT là tài sản thị trường, QH là tài sản quan hệ, TD là tín dụng doanh nghiệp, CT là tài sản cạnh tranh

được đo lường như đã định nghĩa ở mục 2.4. Dấu kỳ vọng đều của các hệ số hồi quy đứng trước các biến độc lập đều dương, tức dấu “+”.

(2) Mơ hình kiểm định giả thuyết 2 là vốn xã hội cĩ ảnh hưởng đến mức độ

cải tiến sản phẩm là mơ hình hồi quy bội được thiết kế như sau:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

DTCT= +α αMLTTCTNVRDNCTTTGQHTDTCRD+ ei Trong đĩ: Biến phụ thuộc là tỷ lệ doanh thu cải tiến trên tổng doanh thu được xác định bởi cơng thức sau:

Doanh thu từ bán sản phẩm cải tiến Tổng doanh thu của tồn doanh nghiệp

DTCT =

Các biến độc lập ML, TT, CT,TG, QH, TD, TC là các biến thuộc thành phần của vốn xã hội như định nghĩa ở bên trên. Các biến NVRD là số nhân viên làm việc trong bộ phận nghiên cứu phát triển, NCTT là tỷ lệ phần trăm chi phí nghiên cứu thị trường trên tổng chi phí, RD là tỷ lệ phần trăm chi phí nghiên cứu phát triển trên tổng chi phí là những biến đo lường nguồn lực hữu hình tác động trực tiếp vào sự

cải tiến. Dầu kỳ vọng của tất cả các biến độc lập đều dương, tức dấu “+”. Các biến nghiên cứu của hai mơ hình hình được tĩm tắt ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tĩm tắt các biến nghiên cứu chủ yếu

Biến nghiên cứu hiệu

Loại thang đo Đơn vị tính Dấu kỳ

vọng(a) Thang đo gốc

Tài sản mạng lưới ML Thứ bậc Bậc + Réjean. L (2000).

Tài sản tín cẩn TC Thứ bậc Bậc + Réjean. L (2000).

Tài sản tham gia TG Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).

Tài sản quan hệ QH Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).

Tài sản cạnh tranh CT Thứ bậc Bậc + Réjean. L, (2000).

Tín dụng doanh

nghiệp TD Tỷ lệ % + Biến mới đưa vào

Tài sản thị trường TT Tỷ lệ % + Biến mới bổ sung

Số cơng nghệ SCN Số

lượng Loại + Réjean. L (2000);

Tỷ lệ doanh thu cải tiến trên tổng doanh

thu(b) DTCT Tỷ lệ %

Milé Terziovski, (2001).

Tỷ lệ chi phí nghiên cứu thị trường trên

tổng chi phí NCTT Tỷ lệ % + Milé Terziovski, Professor Danny Samson và Linda Glassop (2001). Tổng số nhân viên

nghiên cứu phát triển NVRD lượng Số người + Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000). Tỷ lệ chi phí nghiên

cứu phát triển trên

tổng chi phí RD Tỷ lệ % +

Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000).

Ghi chú: (a) Dấu kỳ vọng chung cho cả hai mơ hình logit và mơ hình hội quy bội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)