8. Bố trí chung buồng máy:
1.2. Tiêu chuẩn Vật lý:
quá trình thiết kếđường hình đã xét đến điều kiện ổn định. Tuy nhiên để khẳng định lại một lần nữa tàu thiết kế trên cĩ đảm bảo ổn định hay khơng, tơi tiến hành kiểm tra lại tính ổn định cho tàu, nhằm tạo thêm cơ sởđể khẳng định phương pháp thiết kế đường hình.
Mục đích của bước kiểm tra ổn định là để khẳng định thêm cho phương pháp thiết kế tàu tối ưu của thầy PGS–TS Nguyễn Quang Minh và theo yêu cầu của cơ quan đăng kiểm.
1. Tiêu chuẩn ổn định:
1.1. Khái niệm:
Ổn định là khả năng của tàu chống lại tác động ngoại lực đã đẩy tàu ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu, trả tàu vể vị trí cũ khi khơng cịn ngoại lực ấy.
Tiêu chẩn ổn định: là những chỉ tiêu, những định mức đểđảm bảo cho con tàu được một độổn định cần thiết, đồng thời tiêu chuẩn ổn định cịn là căn cứđể xác định và đánh giá tình trạng của con tàu.
Tiêu chuẩn ổn định được đưa ra đểđảm bảo ổn định cho con tàu và cần phải đảm bảo mức độổn định tối ưu, vì nếu dư hoặc thiếu về mặc ổn định đều ảnh hưởng đến tính năng khai thác của con tàu.
Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai dạng tiêu chuẩn ổn định: + Tiêu chuẩn vật lý.
+ Tiêu chuẩn thống kê.
1.2. Tiêu chuẩn vật lý: Điển hình là tiêu chuẩn “thời tiết” của Liên Bang Nga. n = n = ng gh M M ≥ 1 Trong đĩ: + Mgh : Mơmen nghiêng giới hạn
+ Mng : Mơmen nghiêng do giĩ tác động.
Tiêu chuẩn vật lý: là tiêu chuẩn ổn định hồn thiện và hợp lý nhất, mang tính khoa học cao áp dụng được trong mọi hồn cảnh tính tốn, tuy nhiên việc thiết lập các tiêu chuẩn Vật lý cịn gặp nhiều khĩ khăn. Vì hiện nay người ta chưa nghĩ ra được một phương trình cân bằng tàu biểu diễn dưới dạng tổng các mơmen tác dụng lên tàu một cách chính xác, do phương trình này phụ thuộc vào nhiều thơng số. Do vậy cho đến nay vẫn chưa cĩ một tiêu chuẩn hợp lý nào hồn thiện và thống nhất. Trong phạm vi đề tài này tơi chỉ xét đến tiêu chuẩn thống kê.