3. Một số kiến nghị và biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với công ty
3.1 Tăng cờng quản lý NVL trong quá trình sản xuất
Vì khoản mục chi phí NVL trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của công ty, nhng đã nhiều năm rồi, công ty vẫn sử dụng lãng phí, không những làm giảm lợi nhuận của công ty mà còn làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Nếu quản lý tốt khoản mục này sẽ làm cho lợi nhuận công ty tăng thêm rất lớn.
Thật vậy, trong năm vừa qua, nếu công ty nói chung và các xí nghiệp nói riêng quản lý tốt chi phí này trong từng hợp đồng thì sẽ góp phần tiết kiệm 1.437.032 (ngđ) cũng có nghĩa là làm lợi nhuận trớc thuế tăng thêm 1.437.032 (ngđ) và lợi nhuận hoạt động kinh doanh công ty đáng lẽ nhận đợc là : 2.708.319 (ngđ) chứ không phải là: 1.393.035( ngđ)
Nếu xét cả mức độ trợt giá làm chi phí NVL tăng khoảng 10% thì mức chi phí tăng thêm do việc sử dụng lãng phí NVL là: 1.293.329 (ngđ) chiếm 2,15% doanh thu cao hơn tỉ lệ tỉ suất lợi nhuận doanh thu đặt ra là 2%.
Do đó, yêu cầu quản lý chặt chẽ khoản mục này, điều quan trọng nhất và thiết thực nhất để công ty tăng lợi nhuận trong những năm tới. Nhất là trong năm 2005, tỉ trọng các dự án xây lắp tăng thêm do đó chi phí NVL sử dụng sẽ tăng thêm nên yêu cầu này trở nên cấp thiết hơn:
-Trong khi giao các hợp đồng cho từng đợn vị thực hiện, thay vì giao khoán giá thành của toàn bộ hợp đồng cho các đơn vị thực hiện thì chi tiết ra từng khoản mục chi phí cụ thể về cả giá trị lẫn số lợng của từng khoản mục chi phí nh trong dự toán chi phí của hợp đồng. Sau khi quyết toán, mỗi hợp đồng công ty đối chiếu cụ thể từng khoản mục chi phí thực tế so với kế hoạch của từng hợp đồng, xác định nguyên nhân lãi lỗ, đồng thời đơn vị thực hiện phải giải trình đợc những chi phí đã phát sinh.
- Thành lập bộ phận KCS trong đó một phần chuyên kiểm tra chất lợng đầu vào của NVL. Trớc kia, NVL đầu vào không quản lý đợc nên trong khi đem vào sử dụng thờng bị h hỏng và mức tiêu hao nhiều hơn dự kiến. Ví dụ nh que hàn có chất l- ợng tốt, thời gian sử dụng lâu hơn que hàn có chất lợng kém. Điều này không những
là cơ sở để tạo ra sản phẩm tốt mà còn giải quyết đợc những trờng hợp không đảm bảo phải tháo ra làm lại.
- Quản lý hàng tồn kho NVL phải chặt chẽ từ khâu nhập kho, lu kho, xuất kho, tránh tình trạng tráo đổi vật t. Để làm đợc điều này, công ty phải giao trách nhiệm cho từng đối tợng cụ thể trong việc bảo quản vật t trong từng khâu cụ thể. Đặc biệt, khi xuất kho phải có giấy đề nghị xuất kho của ngời có thẩm quyền (thờng là giám đốc xí nghiệp) trong đó chỉ rõ số lợng, chủng loại cụ thể để đảm bảo phù hợp với định mức kỹ thuật của từng hợp đồng.
- Với phơng pháp quản lý hàng tồn kho nh hiện tại của công ty, mặc dù vẫn đảm bảo cung cấp kịp thời vật t cho quá trình sản xuất vì thông thờng nhu cầu vật t cho một hợp đồng cũng không quá nhiều. Nhng việc kiểm soát giá cả trong điều kiện biến động bất thờng nh hiện nay rất khó khăn. Có những hợp đồng sản xuất máy dồn dập, chi phí NVL tăng lên gần 30% bởi sự biến động của giá cả sắt , thép, nhựa, que hàn, đồng thời việc này cũng giảm bớt chi phí đi lại, vận chuyển trong quá trình mua hàng.
- Đối với các dự án xây lắp ở những vùng xa xôi, nông thôn, vì công ty vẫn ch- a có biện pháp nào thích hợp để quản lý khoản mục chi phí này, thêm vào đó, đội ngũ công nhân thực hiện các dự án hầu nh là thuê ngoài nên không có ý thức bảo vệ tài sản của công ty nên gây ra mất mát. Vì thế công ty phải tăng cờng việc giám sát, thi công ở những điểm này.
- Thêm vào đó, Công ty nên có những chính sách khuyến khích, phát huy các ý tởng sáng tạo cho những hợp đồng thực hiện tốt những qui định về chi phí sản xuất theo tỉ lệ hoàn thành. Nh thế sẽ khuyến khích công nhân có trách nhiệm hơn với công việc của mình.