.2 Kết quả khảo sát hệ thống hạ tầng và dịch vụ trong các KCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

khảo sát hệ thống hạ

tầng và dịch vụ trong các KCN

Hệ thống hạ tầng thiết yếu và các dịch vụ trong các KCN vẫn tồn tại sự khác biệt về đánh giá giữa các bên là nhà đầu tư vào cơ sở hạ tầng KCN và các DN hoạt

động trong các KCN.

Đáng chú ý trong chỉ tiêu này là hầu hết các doanh nghiệp đánh giá chỉ tiêu

ngành CN phụ trợ của Bắc Ninh dưới mức trung bình chỉ được 2,75 điểm. Thể hiện, các doanh nghiệp nước ngồi sản xuất hầu hết vẫn phải nhập khẩu linh kiện, phụ tùng cho sản xuất, các ngành sản xuất phụ trợ vẫn cịn yếu và thiếu so với nhu cầu của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu mà nhiều địa phương thường lo ngại là vấn đề xử lý chất thải. Nhưng

ở các KCN Bắc Ninh đã được các nhà đầu tư đánh giá là khá (3,45 điểm), độ lệch

chuẩn (0,51). Thể hiện một số KCN đã cĩ hệ thống xử lý nước thải tốt với giá cả 0 1 2 3 4 5 Cấp điện Cấp nước Xử lý nước thải Cung cấp dịch vụ Phụ trợ Cầu Cung

hợp lý như KCN Tiên Sơn, KCN Yên Phong; Bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều KCN vẫn chưa đầu tư xây dựng hệ thống này mặc dù KCN đã đi vào hoạt động gần 10 năm như KCN Quế Võ.

Sự khác biệt lớn nhất là kết quả đánh giá giữa các nhà cung cấp (4,34 điểm) với các doanh nghiệp (3,24 điểm) là trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ, bao gồm các dịch vụ tư vấn, dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo vệ, dịch vụ internet, nhà ở cho cơng nhân… Mặc dù Ban quản lý các KCN Bắc Ninh đã rất cố gắng kêu gọi, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các loại hình dịch vụ này phát triển. Tuy nhiên vẫn chưa đáp

ứng được nhu cầu của doanh nghiệp đặc biệt là dịch vụ nhà ở cho cơng nhân. Hiện

nay đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người lao động mới đạt 2,65% [4]

2.3.3 Lao động

Đến nay số lượng lao động làm việc tại các KCN là 26.049 người (lao động địa phương chiếm 42%). Việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp KCN đang

gặp mâu thuẫn khĩ tuyển dụng, đĩ là thiếu lao động kỹ thuật, cĩ tay nghề trong khi số lao động chưa cĩ việc làm cịn rất dư thừa.

Phân tích cơ cấu lao động cho thấy: Theo ngành nghề thì lao động ngành điện,

điện tử chiếm tỷ lệ cao nhất (26,5%); theo độ tuổi chủ yếu từ 18÷25 chiếm 70%;

theo trình độ chủ yếu lao động phổ thơng (80%), lao động quản lý cĩ trình độ cao

đẳng đại học trở lên (10,3%). Chất lượng nguồn lao động tại Bắc Ninh đã được

nâng cao nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn: Lao

động tốt nghiệp PTTH chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, mang nặng phong cách lao động làng nghề, chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơng nghệ quản lý, sản xuất

hiện đại của doanh nghiệp. Cơng tác đào tạo nghề chỉ tập trung đào tạo đại trà, chưa tập trung đào tạo lực lượng lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật cao. Do vậy số lao

động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật từ trung cấp trở lên cịn ít, thiếu lực lượng

cơng nhân lành nghề về điện tử, khuơn mẫu, cơ khí, xây dựng… trong khi các

chuyên ngành kinh tế, khoa học xã hội và lao động phổ thơng thừa nhiều.

Tỷ lệ lao địa phương đang cĩ xu hướng giảm dần từ 52% năm 2005 xuống 50%

năm 2006, 42,4% năm 2007 và 42% trong 6 tháng đầu năm 2008, dự báo sự biến

động giảm lao động địa phương sẽ tỷ lệ nghịch với tốc độ phát triển các KCN. Lao động địa phương tính kỷ luật chưa cao, hay tự ý bỏ việc vào các dịp lễ tết; nhiều vụ

việc mất cắp, gây rối tại doanh nghiệp hầu hết do lao động địa phương gây ra.

Lao động ngoại tỉnh chiếm tỷ lệ 58%, là lực lượng cần thiết bổ sung phần thiếu về lượng và chất, rất cần nghiên cứu thu hút với tỷ lệ lao động hợp lý để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững KCN. Lao động ngoại tỉnh thường phải sống và làm việc trong điều kiện rất khĩ khăn, phải thuê nhà ở khu vực xung quanh KCN với điều kiện sống tạm bợ. Việc triển khai xây dựng nhà ở cho người lao động nhìn chung rất chạm, nhiều KCN chưa triển khai, một phần chủ đầu tư KCN chưa mạnh dạn đầu tư vốn nhiều sợ thu hồi vốn chạm và triển khai thực hiện quy hoạch chưa được quan tâm

đúng mức, nhiều doanh nghiệp nhận thức cần thiết phải lo nhà ở cho người lao động

nhưng do khĩ khăn về vốn đầu tư, quỹ đất… nên chưa triển khai được.

Việc thực hiện các chính sách pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp KCN nhất là các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN, chưa tuân thủ các quy định của pháp luật. Một số doanh nghiệp xử lý kỷ luật, sa thải cơng nhân một cách tuỳ tiện, trái pháp luật. Nhiều doanh nghiệp chưa ký kết thoả ước lao động tập thể hay hợp đồng lao động và chưa thực hiện đĩng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Kết quả khảo sát cho thấy lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng trong hàm sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Nĩ khơng những quyết định đến năng suất mà cịn cả tính hiệu quả, văn hố của doanh nghiệp. Chất lượng lao động và số lượng lao động luơn là yếu tố được tất cả các doanh nghiệp quan tâm. Đối với Bắc Ninh kết quả khảo sát và điều tra được minh hoạ tại Hình 2.3

2.3.a Trình độ kỹ năng của người lao động địa phương

2.3.b Mức độ sẵn cĩ của người lao động địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)