2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
2.1.1.1 Giai đoạn xây dựng ngân hàng một cấp ở Việt Nam
Ngày 06/05/1951 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệch số 15/SL thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Việc thành lập Ngân hàng riêng của Việt Nam đánh dấu một bước phát triển trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh tốn của Ngân hàng nước ta. Năm 1960 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong giai đoạn này hệ thống ngân hàng gắn liền với cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, Ngân hàng Nhà nước đĩng vai trị là Ngân hàng Trung ương thực hiện chức năng phát hành tiền, quản lý về mặt nhà nước, đấu tranh chống phá hoại tiền tệ của địch và thực hiện luơn vai trị của ngân hàng thương mại. Mặc dù được xây dựng và hoạt động trong một cơ chế tập trung cao, bao cấp nặng nề, nhưng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ này đã cĩ bước phát triển mạnh về quy mơ (mở rộng các chi nhánh Ngân hàng đến tận huyện, cụm dân cư), trình độ nghiệp vụ được nâng cao. Ngân hàng Nhà nước thể hiện vai trị là trung tâm thanh tốn, trung tâm tín dụng của nền kinh tế, gĩp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu kinh tế của đất nước như : giữ vững được phát triển nơng nghiệp, xây dựng các cơng trình trọng điểm, tăng tiềm lực quốc phịng.
Tuy nhiên, theo cách nhìn nhận mới thì hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này bộc lộ yếu kém, lạc hậu, thể hiện :
- Phần lớn các phạm trù kinh tế đã bị lạc hậu hoặc bị xem nhẹ như : cạnh
trạnh, lạm phát, tín dụng thương mại, giá cả cho vay, dịch vụ ngân hàng, bảo lãnh…Hoạt động tín dụng Ngân hàng mang nặng tính phân biệt đối xử, bao cấp; nguyên tắc cho vay đem lại hiệu quả kinh tế, hồn trả bị xem nhẹ. Kế hoạch cấp phát tín dụng, thu chi tiền mặt… được xem là chỉ tiêu pháp lệnh.
(25) Ngân hàng Việt Nam qúa trình xây dựng và phát triển – Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 1996
Nên các Chi nhánh Ngân hàng phải tìm mọi biện pháp, mọi giá để phấn đấu hồn thành chỉ tiêu này.
- Lãi suất trên danh nghĩa là duy trì theo chỉ đạo chủ quan, khơng căn cứ
vào thực trạng của nền kinh tế, chỉ số lạm phát. Do vậy, lãi suất thực là “âm”, cho vay càng nhiều càng mất vốn đã đưa đến tăng lượng cầu tín dụng từ phía khách hàng, mà nhu cầu này được đáp ứng, trang trải bằng nguồn tiền phát hành tiền. Lãi suất bao cấp lại cĩ chính sách ưu đãi theo đối tượng khách hàng, làm mất đi động lực kinh doanh.
- Trước tình hình nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, áp lực nguồn
vốn cho nền kinh tế lớn, lạm phát phi mã kéo dài, khơng thể ngăn chặn được làm cho hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh tốn hết sức rối ren.