- Tài sản lu động khác: trong hai năm, tài sản lu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ và tơng đối ổn định trong vốn lu động.
2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn lu động.
2.2 Tìm biện pháp để đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm:
Hàng tồn kho của Nhà máy chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lu động, chủ yếu là thành phẩm. Hàng tồn kho lớn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm, vì vậy Nhà máy cần phải tăng cờng công tác tiêu thụ sản phẩm.
* Biện pháp trớc mắt:
Do hàng tồn kho là loại tài sản không sinh lời, vì vậy nếu để hàng tồn kho tồn quá lâu thì vòng quay hàng tồn kho sẽ bị giảm, đồng thời, vòng quay vốn lu động cũng sẽ bị giảm, ảnh hởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động. Hơn nữa, hàng tồn trong kho lâu sẽ bị hao mòn, hàng bị giảm chất l- ợng, mà Nhà máy lại phải tăng thêm kinh phí cho việc bảo quản, lợng hàng tồn kho của Nhà máy lại rất lớn nên khoản chi phí này sẽ không nhỏ, vì vậy biện pháp cần làm ngay là:
quản hàng và tránh đợc tình trạng hàng hoá bị hao mòn về chất lợng . kém phẩm chất lại khó bán. Hơn nữa bán hàng nhanh sẽ tăng đợc số vòng quay hàng tồn kho, sẽ giảm đợc những khó khăn về tài chính.
+ Nhà máy nên có kiến nghị với Công ty để Công ty định lại giá bán cho hợp lý. Giữa các Nhà máy thành viên trong công ty có sự trao đổi mua bán hàng hoá lẫn nhau để thực hiện quá trình sản xuất, vì vậy một thành viên bị gián đoạn sẽ ảnh hởng tới các thành viên khác. Chính vì thế, Công ty nên có sự điều chỉnh lại giá cả giữa các Nhà máy thành viên cho hợp lý để quá trình sản xuất, kinh doanh và lợi ích của các Nhà máy đợc đảm bảo.
* Kế hoạch lâu dài:
- Qua hai năm gần đây, ta thấy doanh thu của Nhà máy chủ yếu là doanh thu nội bộ, chiếm 83% trên tổng doanh thu trong năm 2003 và 84% trong năm 2004, còn lại là doanh thu bán ngoài. Vì vậy, Nhà máy nên phát triển thêm thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cả nớc, bởi đây là thị trờng mà từ trớc đến nay không đợc chú trọng lắm, muốn vậy, Nhà máy cần phải đẩy mạnh việc phát triển thị trờng, tìm ra những nguồn tiêu thụ sản phẩm mới và kí kết đợc nhiều hợp đồng với các nơi tiêu thụ bên ngoài. Thị trờng mới này sẽ là một thị trờng rất tiềm năng nếu đợc Nhà máy quan tâm đúng mức và có một kế hoạch cụ thể về nghiên cứu thị trờng để sản phẩm của Nhà máy sẽ đ- ợc tiêu thụ tốt trên thị trờng. Một vài ý kiến cụ thể nh sau:
+ Đa dạng hoá những sản phẩm truyền thống, mở rộng các danh mục những sản phẩm mới để tạo sản phẩm của mình mang tính chất hàng hoá hơn.
+ Nghiên cứu thị trờng khái quát nh các vấn đề thuộc cung, thuộc cầu sản phẩm, từ đó nắm đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, khả năng tài chính của họ, số lợng sản phẩm mà họ có thể tiêu dùng. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về lĩnh vực cơ khí ...
+ Nghiên cứu thị trờng chi tiết nh xác định xem khách hàng nào mua hàng cuả Nhà máy? Số lợng bao nhiêu? Cơ cấu của loại hàng? xác định tỷ trọng thị trờng mà Nhà máyđã đạt đợc so với thị trờng trong Nam, thị trờng miền Trung, miền Bắc, Nhà máy đã chiếm lĩnh đợc bao nhiêu %, so sánh về
chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm, mẫu mã, dịch vụ phục vụ khách hàng của Nhà máy so với các doanh nghiệp khác ... Để từ đó xác định xem thị tr- ờng nào là thị trờng tiềm năng của Nhà máy, những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ lớn nhất, mức chấp nhận giá cả của khách hàng và những yêu cầu của họ đối với sản phẩm. Muốn có đợc thì cần phải có dây chuyền sản xuất sản phẩm tạo ra sản phẩm mang tính chất hàng hoá thì sẽ đáp ứng đợc cả thị trờng, tăng năng suất, tăng doanh thu và vòng quay của vốn sẽ nhanh hơn.
+ Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo cho sản phẩm của Nhà máy. Bên cạnh đó, Nhà máy phải đáp ứng đợc các yêu cầu của khác hàng nh dịch vụ vận chuyển, lắp đặt, bảo hành sản phẩm... Có nh vậy Nhà máy sẽ tăng đợc thị phần, tăng khối lợng sản phẩm, tăng doanh thu. Khi đã bán hàng vẫn phải theo dõi hàng của mình có gì vớng mắc phải giải thích cho khách hàng cặn kẽ. Có thế sẽ bán đợc hàng nhiều hơn tạo thu nhập lớn hơn.