.17 Kiểm tra kế tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 55)

Hình thức kiểm tra kế tốn Số DN Tỷ trọng

Kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận 8/40 20%

Cấp trên kiểm tra cấp dưới 5/40 12,5%

Cả hai 27/40 67,5%

Cĩ mời kiểm tốn 6/40 15%

Hầu hết DNVVN trong mẫu khảo sát này đều quan tâm đến cơng tác kiểm tra kế tốn. Tùy vào yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp sẽ áp dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau. Việc kiểm tra thường giới hạn trọng tâm kiểm tra chứ ít khi tiến hành kiểm tra trên diện rộng. Theo phỏng vấn trực tiếp tại một vài doanh nghiệp họ cho rằng khơng cần thiết mời kiểm tốn bời vì mất thời gian khơng mang lại hiệu quả gì. Đây là một vấn đề mà các DNNVV nên xem lại về lợi ích từ các cuộc kiểm tốn.

2.3.5.9 Kết quả khảo sát về ứng dụng cơng nghệ thơng tin và phân tích tài chính (Bảng 2.18) tài chính (Bảng 2.18)

Ưùng dụng cơng nghệ thơng tin Số DN Tỷ trọng Cĩ sử dụng phần mềm kế tốn 34/40 85%

Phân tích báo cáo tài chính Số DN Tỷ trọng

Cĩ thực hiện phân tích báo cáo tài chính 23/40 57,5%

Qua việc khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp DNVVN đều trang bị máy vi tính cho cơng tác kế tốn. Trong số đĩ cĩ chiếm tới 85% cĩ sử dụng phần mềm kế tốn và cho rằng phần mềm kế tốn đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên vấn đề phân tích báo cáo tài chính khơng được quan tâm lắm tại các doanh nghiệp. Phần lớn là do kế tốn khơng biết phân tích báo cáo tài chính và chính điều này họ khơng thấy được hiệu quả từ việc phân tích báo cáo tài

chính mang lại cho doanh nghiệp.

2.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Nam.

2.4.1 Ưu điểm

- Nhìn chung các DNNVV đều tuân thủ đầy đủ các quy định về hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn, hệ thống tài khoản kế tốn, sổ kế tốn, quy định về việc lập báo cáo tài chính.

- Bố trí nhân sự hợp lý tạo điều kiện cho bộ máy kế tốn vận hành tốt, tiết kiệm chi phí.

- Trình độ nhân viên kế tốn ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ tốt nghiệp đại học làm việc tại các DNNVV nhiều gĩp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp hỗ trợ về thời gian và kinh phí tốt nhất cĩ thể để cho nhân viên kế tốn được tập huấn đầy đủ các lớp về kế tốn, văn bản pháp luật thuế …

- Doanh nghiệp rất quan tâm trong việc trang bị cơ sở vật chất để tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất.

- Được nhà nước, các ngành các cấp đặc biệt quan tâm về loại hình doanh nghiệp này.

2.4.2 Nhược điểm, hạn chế

- Bộ máy kế tốn của các doanh nghiệp được xây dựng chủ yếu tập trung vào cơng tác thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin của kế tốn tài chính cho việc tổng hợp mà chưa cĩ bộ phận riêng phục vụ cho yêu cầu quản trị cũng như phân tích hoạt động kinh doanh.

- Trình độ về cơng nghệ thơng tin của cán bộ kế tốn trong các DNNVV chưa cao nên việc ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là máy vi tính chưa hiệu quả; thu thập, xử lý, tổng hợp cung cấp lưu trữ thơng tin cịn nhiều hạn chế.

- Nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng đầy đủ các chứng từ cần thiết để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cho đúng với tính chất và nội dung của nghiêp vụ cũng như yêu cầu quản lý. Một số chứng từ kế tốn cịn chưa đảm bảo đầy đủ tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh khơng đảm bảo đầy đủ các chứng từ chứng minh, (khơng được duyệt, thiếu chữ ký hoặc nội dung) ảnh hưởng đến tiến trình tổng hợp số liệu vào máy và lập báo cáo tài chính.

- Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm kế tốn. Tuy nhiên, để tiện theo dõi, quản lý, các doanh nghiệp này cũng lập một số loại sổ dành cho ghi chép thủ cơng, đơi khi số liệu và hành văn của các sổ này khơng rõ ràng mạch lạc, thậm chí cịn tẩy xố số liệu, khơng thực hiện đúng theo phương pháp chữa sổ quy định.

Đặc biệt, ở doanh nghiệp siêu nhỏ, hệ thống kế tốn rất manh mún, việc ghi chép các số liệu phát sinh gần như mang tính tường thuật, khơng cĩ logic trong chuẩn mực kế tốn. Đến cuối tháng, khi nộp báo cáo thuế, kế tốn tự “chế biến” số liệu cho hợp lý, do vậy, hầu như báo cáo tài chính của những doanh nghiệp dạng này khơng cĩ ý nghĩa tham khảo.

Với những doanh nghiệp thuê dịch vụ kế tốn thì việc ghi chép rất chính xác và đúng quy định nhưng thơng tin kế tốn khơng đáp ứng tính kịp thời do thơng thường, các kế tốn dạng này chỉ nhận chứng từ vào cuối ngày hoặc cuối tháng để tổng hợp. Do vậy, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này hầu như khơng đáp ứng được thơng tin như cơng nợ, tồn kho…Trong bối cảnh cạnh tranh

khốc liệt, việc chậm hoặc khơng cĩ thơng tin sẽ dẫn đến việc nhà quản lý đưa ra những quyết định thiếu chính xác, sai lầm.

2.4.3 Nguyên nhân

- Các chủ doanh nghiệp chưa thực sự coi trọng cơng tác kế tốn.

- Chưa tuyển dụng được những nhân viên kế tốn cĩ trình độ chun mơn cao bởi vì các doanh nghiệp phải bỏ một số tiền quá cao dùng để chi lương cho những nhân viên này.

- Do hạn chế nguồn lực tài chính nên việc đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý chưa đảm bảo.

- Các văn bản của nhà nước vẫn chưa được hướng dẫn cụ thể, chi tiết.

- Việc kiểm tra thi hành luật kế tốn ở các DNNVV chưa thật sự coi trọng. Cán bộ phụ trách kế tốn ở một số doanh nghiệp cịn hạn chế về chuyên mơn,

chưa thật sự am hiểu về luật để cĩ thể làm tốt cơng tác kế tốn.

- Chưa tăng cường hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp kế tốn, phát triển các dịch vụ tư vấn kế tốn và tư vấn lập báo cáo tài chính. Việc tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo đội ngũ cán bộ kế tốn vẫn chưa thường xuyên, kịp thời.

Kết luận chương 2

Ở chương này, tác giả đã trình bày một cách tổng thể về tình hình kinh doanh và quản lý cũng như những quy định pháp lý liên quan đến kế tốn DNNVV ở Việt Nam. Đồng thời thơng qua việc khảo sát thực tế, tác giả đánh giá được về ưu điểm, nhược điểm, hạn chế về tình hình thực hiện chế độ kế tốn ở các DNNVV. Bên cạnh những ưu điểm, thì hệ thống kế tốn ở các loại hình doanh nghiệp này đã bộc lộ nhiều hạn chế nhất định xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Do đĩ, trong chương 3 tác giả sẽ đưa ra một số quan điểm nhằm hồn thiện cùng với những giải pháp cũng như một số kiến nghị để nhằm khắc phục những hạn

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TỐN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

3.1 Quan điểm hồn thiện

3.1.1 Phù hợp với mơi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh ở Việt Nam

Việc hồn thiện chế độ kế tốn áp dụng cho các DNNVV phải xét tới mơi trường pháp lý và mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Những biện pháp đưa ra nhằm hồn thiện chế độ kế tốn sẽ khơng khả thi nếu khơng xét tới hai yếu tố này.

Mơi trường pháp lý : Do trình độ quản lý cịn thấp, nhu cầu thơng tin khơng đa dạng và đối tượng sử dụng thơng tin khơng rộng rãi nên về mặt pháp lý cần cĩ những quy định cĩ tính chất đặc thù để nhằm tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động một cách thuận lợi. Đồng thời cần phải cĩ lộ trình để đưa cấp DNNVV vào những quy định chung chứ khơng mang tính chất phân biệt đối xử như hiện nay. Điều này dễ dàng nhận thấy qua việc thực thi các văn bản pháp luật thuế hoặc trong việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn.

Mơi trường kinh doanh : Mặt dù gần đây nhà nước đã từng bước cải thiện mơi trường kinh doanh ngày càng tạo điều kiện để phát triển DNNVV. Tuy nhiên hiện nay vẫn tồn tại nhiều bất cập. Doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung DNNVV nĩi riêng hiện nay đang phải chịu một mức thuế suất rất khắc nghiệt, các chi phí phi chính thức như chi phí hối lộ để dành thầu, chi khác cho nhân viên thuế cĩ xu hướng tăng, khơng được ưu đãi trong chính sách th đất để sản xuất kinh doanh. Một khĩ khăn nữa là nhà nước chưa thực sự hỗ trợ về vốn. Hiện nay cĩ khoảng 40% doanh nghiệp được coi là cĩ khĩ khăn về tín dụng khơng tiếp cận vốn vay ngân hàng.

3.1.2 Phù hợp với đặc điểm về quy mơ và trình độ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Cũng như một số quốc gia khác trên thế giới DNNVV trong nền kinh tế là rất đa dạng về hình thức sở hữu, quy mơ và địa bàn hoạt động, lĩnh vực ngành nghề. Tuy nhiên DNNVV ở Việt Nam cũng cĩ một số đặc điểm riêng của nĩ. Theo khảo sát, hơn 90% DNNVV đang sử dụng cơng nghệ từ cấp trung bình đến lạc hậu, khả năng đầu tư nâng cấp cơng nghệ thấp, tiêu hao nhiều tài nguyên, bao gồm vật liệu, nhiên liệu, năng lượng... và thường cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường. Do đĩ khi xem xét đến đặc điểm về quy mơ và trình độ quản lý của doanh nghiệp thì q trình hồn thiện chế độ kế tốn DNNVV cần cân nhắc các vấn đề sau đây:

- Đặc biệt quan tâm đến quan hệ giữa lợi ích và chi phí, cĩ nghĩa là chi phí cho việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phải bảo đảm mang lại lợi ích tương ứng.

- Tận dụng cơng nghệ thơng tin qua các phần mềm tính tốn tiện dụng như : phần mềm Bảng tính Excel, các phân hệ kế tốn nhỏ như phân hệ tính tiền lương, nhập xuất tồn … viết bằng phần mềm Access, Visual Basic do kế tốn tự thiết kế hoặc mua các phần mềm kế tốn dành cho DNVVN với chi phí thấp.

3.1.3 Tăng cường chất lượng thơng tin kế tốn để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. triển và hội nhập của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Thơng tin kế tốn ở đây được hiểu là thơng tin kế tốn tài chính và thơng tin kế tốn quản trị. Qua khảo sát thực tế cho thấy hiện nay vấn đề cung cấp thơng tin tại các DNNVV rất bị hạn chế.

Như ta đã biết thơng tin kế tốn tài chính chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng bên ngồi, cụ thể bao gồm : ngân hàng , nhà đầu tư, chủ nợ, các nhà cung cấp để từ đĩ họ mới đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn như cĩ cho vay hay

khơng? Cĩ đầu tư vốn cho doanh nghiệp hoạt động hay khơng? Cĩ đồng ý cho doanh nghiệp chiếm dụng vốn khi mua hàng hố hay khơng? Để các quyết định này cĩ ý nghĩa thiết thực thì địi hỏi thơng tin kế tốn tài chính phải thực sự đáng tin cậy. Cĩ như thế doanh nghiệp mới dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng hay các chủ đầu tư cũng như dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn vốn chiếm dụng từ các nhà cung cấp.

Thơng tin kế tốn quản trị cũng rất cần thiết trong việc đưa ra quyết định quản lý. Nếu thiếu các thơng tin này, các nhà quản lý DNNVV phải ra quyết định một cách cảm tính và đây là một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh

tranh của DNNVV.

Chính vì lý do trên, việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại DNNVV

Việt Nam phải nhằm vào việc nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp.

Mặt khác, đây cũng là động lực thúc đẩy các nhà quản lý DNVVN mạnh dạn đầu tư kinh phí cho việc hồn thiện hệ thống kế tốn, thay vì chỉ duy trì ở mức độ hồn thành các nghĩa vụ do Nhà nước quy định.

3.2 Các giải pháp hồn thiện 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1 Giải pháp chung

3.2.1.1 Giải pháp về mơi trường pháp lý

 Giải pháp về luật kế tốn

Trong những năm gần đây, kể từ khi Luật kế tốn ban hành năm 2003 đã gĩp phần nâng cao tính pháp lý về hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến kế tốn. Tuy nhiên, do sự phát triển kinh tế, xã hội và xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu nên trong thực tế ngày càng cĩ nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ tính phực tạp cao. Bên cạnh đĩ vấn đề thơng tin tài chính khơng minh bạch của các doanh nghiệp, đặc biệt là cơng ty cổ phần cĩ niêm yết giá trên thị trường chứng khốn cũng là vấn đề bất cập. Do đĩ để cĩ thể chi phối tốt các hoạt động liên

quan đến kế tốn ngày càng chuyển biến như hiện nay thì việc tiếp tục hồn thiện hệ thống khuơn khổ pháp lý về kế tốn là vấn đề rất quan tâm.

Luật kế tốn cần phải tiếp tục hồn thiện để tạo dựng đầy đủ, hồn chỉnh và phù hợp hơn về nội dung các quy định, hướng dẫn nguyên tắc, quy trình, thủ tục, phương pháp chuyên mơn nghiệp vụ kế tốn cũng như các quy định về đạo đức nghề nghiệp.

Theo tác giả, các cơ quan ban hành cần phải rà sốt và bổ sung những quy định pháp lý về kế tốn, về hành nghề kế tốn đảm bảo một khn khổ pháp lý hồn chỉnh cho kế tốn trong kinh tế thị trường phù hợp với Việt nam và tiếp thu cĩ chọn lọc các ngun tắc, thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về kế tốn. Nghiên cứu và điều chỉnh các quy định pháp lý về tiêu chuẩn, chức danh, chức năng và quyền hạn của chuyên gia kế tốn, kế tốn viên cơng chứng, kế tốn viên cĩ chứng chỉ hành nghề, tránh sự nhầm lẫn và ngộ nhận như hiên nay.

 Chuẩn mực kế tốn

Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ hội nhập tồn diện, bình đẳng với các nước trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, cĩ cả nhập khẩu và xuất khẩu dịch vụ kế tốn, kiểm tốn. Trong tiến trình hội nhập WTO, Chính phủ Việt Nam cam kết với các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế là việc cải cách hệ thống kế tốn Việt Nam trong đĩ cĩ cam kết về hồn thiện một hệ thống chuẩn mực kế tốn hồn chỉnh phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế. Theo lộ trình đĩ, Bộ Tài chính đã nghiên cứu soạn thảo và từng bước ban hành hệ thống 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam để nhằm tạo dựng khn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế tốn, tạo ra mơi trường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh hĩa các quan hệ và các hoạt động tài chính và quan trọng hơn là tạo ra sự cơng nhận của quốc tế đối với kế tốn Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Tác giả đề xuất một số ý kiến hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cĩ liên quan đến kế tốn ở các DNNVV như sau:

Thứ nhất, Bộ tài chính nên ban hành hệ thống chuẩn mực kế tốn riêng để áp dụng một cách thống nhất cho DNNVV. Cịn nếu áp dụng một cách ”chung chung” như hiện nay thì trong hệ thống chuẩn mực kế tốn cần chi tiết rỏ ràng phạm vi áp dụng cho từng quy mơ doanh nghiệp, phần nào áp dụng cho doanh nghiệp lớn, phần nào áp dụng cho DNNVV.

Thứ hai, vẫn tiếp tục hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo một số khía cạnh sau :

(1) Tiếp tục rà sốt, hồn thiện nội dung của các chuẩn mực kế tốn đã ban hành, chỉnh sửa bổ sung những điểm cịn chưa thống nhất giữa các chuẩn mực do các chuẩn mực được ban hành trước cĩ thể cĩ những điểm chưa hồn tồn phù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)