(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 2001 2002 2003 2004 Cộng 4
năm
B.quân 1 năm Chi nghiên cứu
phát triển 167 159 228 150 704 176
Về kỹ thuật: chủ yếu chỉ là nghiên cứu các cơng nghệ, các thiết kế sẵn cĩ của các nhà cung cấp linh kiện nước ngồi để áp dụng cho sản xuất, lắp ráp của Cơng ty và chưa đủ khả năng để sáng tạo ra những sản phẩm mới.
2.2.2.5 Cơng tác Marketing
Kinh nghiệm về các hoạt động marketing cịn rất hạn chế so với các cơng ty liên doanh và cơng ty cĩ 100% vốn đầu tư nước ngồi. Cơng ty vẫn chưa thành lập được bộ phận marketing trong khi hầu hết các cán bộ, nhân viên của bộ phận kinh doanh là những người được đào tạo từ các ngành kỹ thuật và được chuyển từ các bộ phận sản xuất. Do đĩ, cơng tác nghiên cứu và đánh giá thị trường cịn mang nặng cảm tính và lúng túng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của cơng ty. Để đánh giá cơng tác marketing của Cơng ty, chúng ta lần lượt phân tích các lĩnh vực dựa trên lý thuyết 4P
- Về sản phẩm (Product):
Trong những năm qua, Cơng ty chú trọng đa dạng hĩa các loại sản phẩm về chủng loại cho đến mẫu mã, tính năng sản phẩm.
Về chủng loại sản phẩm, từ chỗ chỉ sản xuất các loại đầu đĩa, ti vi trong năm 2001 Cơng ty đã đầu tư nghiên cứu đa dạng chủng loại sản phẩm, đến nay ngồi các loại đầu đĩa, ti vi, Cơng ty cịn sản xuất các loại loa, ampli, quạt điện.
Về mẫu mã, tính năng sản phẩm, số lượng các model của từng lọai sản phẩm cũng tăng lên đáng kể, năm 2001 là 20 model tivi màu các loại, năm 2004 số model này là 27. Điều đáng nĩi là trong số 27 model ti vi màu các loại trong năm 2004, thì cĩ đến trên 85% là các model hồn tồn mới so với năm 2001. Tuy nhiên, so với các đối thủ cạnh tranh mức đầu tư này vẫn cịn thấp
Về chất lượng sản phẩm: Sau một thời gian xuất hiện trên thị trường, chất lượng sản phẩm của Cơng ty đã được người tiêu dùng tín nhiệm.
Thị trường mục tiêu của Cơng ty là đối tượng tiêu dùng cĩ mức thu nhập vừa và thấp. Nếu phân khúc theo vùng thì các sản phẩm của cơng ty tập trung ở các vùng nơng thơn.
So với các đối thủ cạnh tranh thì giá sản phẩm BELCO rẻ hơn so với giá của các thương hiệu điện tử nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc như: Sony, JVC, Toshiba, Panasonics, Samsung, LG nhưng lại cao hơn giá của các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp như: TCL, VTB… Nguyên nhân chính là do chi phí sản xuất của Cơng ty cao so với các đối thủ cạnh tranh này. Để cĩ thể gia tăng thị phần nhất là ở thị trường khu vực nơng thơn đầy tiềm năng, Cơng ty cần phải xem lại chính sách giá cả của mình.