Nhìn chung lịch sử hình thành và phát trieơn các beơ traăm tích Đeơ Tam ở theăm lúc địa Vieơt Nam được nghieđn cứu tương đôi kỹ cho giai đốn từ Oligocen tới nay. Tuy nhieđn cho giai đốn trước Oligocen thì còn ít được nghieđn cứu do hán chê veă tài lieơu, dăn đên còn toăn tái nhieău cách hieơu khác nhau veă lịch sử địa chât cụa giai đốn này. Dù còn nhieău vân đeă còn phại tiêp túc nghieđn cứu, chúng ta văn có theơ rút ra được sô kêt luaơn sau:
• Tât cạ các beơ chính đeău là những beơ naỉm tređn lúc địa, moơt sô khác như beơ Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Khánh là những beơ
rìa lúc địa naỉm tređn vỏ chuyeơn tiêp.
• Do naỉm ở vị trí Trung tađm Đođng Nam Á neđn vùng bieơn Vieơt Nam là nơi luođn chịu sự tác đoơng tương hoê cụa nhieău yêu tô địa đoơng lực: đúng đoơ, hút chìm, tách giãn đáy bieơn và xoay vi mạng, neđn cơ chê caíng giãn táo beơ cũng khác nhau từ beơ rift, beơ sau cung đên kéo toác (pull- apart), có tôc đoơ traăm tích, tướng traăm tích khác nhau.
• Đaịc trưng cụa quá trình hình thành các beơ là sự caíng giãn nhieău pha do nhieău tác nhađn địa đoơng lực ạnh hưởng đên khu vực này. Tuy nhieđn, quá trình táo beơ có theơ được chia thành hai giai đốn chính: 1. Giai đốn giaơp vỡ đáy beơ traăm
tích (giai đốn này xạy ra trước khi có
giãn đáy Bieơn Đođng) và 2. Giai đốn
caíng giãn táo và mở roơng beơ traăm tích
(veă thời gian giai đốn này xạy ra đoăng thời và sau giãn đáy Bieơn Đođng). Sự trùng hợp hay khođng trùng hợp veă thời gian kêt thúc taơp đoăng táo rift ở các beơ khác nhau so với các pha cụa giãn đáy Bieơn Đođng cho thây mức đoơ ạnh hưởng khác nhau cụa biên cô địa chât này. Vieơc nghieđn cứu và sự hieơu biêt veă lịch sử phát trieơn địa chât giai đốn trước giãn đáy Bieơn Đođng có ý nghĩa lớn vì giai đốn này cũng có tieăm naíng daău khí lớn trong khu vực, khi có sự hieơu biêt thâu đáo sẽ giúp chúng ta đánh giá đúng tieăm naíng daău khí cụa vùng nước sađu và vùng chưa có giêng khoan.
• Do tính khođng đôi xứng veă câu trúc beơ, sự khác bieơt veă thành phaăn traăm tích và phađn bô tướng từ đường bờ veă phía bieơn, neđn có sự khác nhau veă trieơn vĩng daău khí trong các beơ.
• Sự kê tiêp cụa các nhịp traăm tích thuaơn lợi cho heơ thông daău khí. Các lối cát bieơn tiên naỉm dưới và traăm tích tích bieơn phát trieơn roơng rãi vào cuôi Miocen sớm có theơ táo neđn moơt chuoêi taăng chứa và chaĩn khu vực. Các traăm tích Oligocen: phù sa, sođng và hoă naỉm dưới góp phaăn như moơt nguoăn hoên hợp đá mé, chứa và chaĩn trong phám vi địa phương cụa moêi beơ.
• Các theăm carbonat được hình thành tređn các đới nađng thừa kê trong mođi trường bieơn đieơn hình, thường naỉm xa bờ, chúng phát trieơn mánh mẽ nhât từ Miocen giữa. Tieăm naíng daău khí cụa chúng phú thuoơc vào tieăm naíng đá sinh naỉm dưới và đá chaĩn phụ tređn. Các taăng chaĩn tređn phức heơ carbonat có tuoơi hình thành muoơn, neđn các băy carbonat thường có tieăm naíng khí cao hơn daău.
• Đeơ đánh giá trieơn vĩng các beơ traăm tích caăn có cách nhìn toơng theơ veă coơ kiên táo, coơ địa lý và mođi trường traăm tích, tác đoơng cụa các yêu tô địa đoơng lực leđn heơ thông daău khí (đá mé, đá chứa, chaĩn và táo băy..). Đó là tieăn đeă đeơ nađng cao hieơu quạ tìm kiêm thaím dò daău khí ở moêi beơ.
Các trũng Đeơ Tam phaăn đât lieăn đeău là các trũng noơi lúc được hình thành tređn các craton hoaịc tređn các mieăn táo núi, chúng thường có quy mođ nhỏ, traăm tích chụ yêu goăm các tướng sođng hoă, đoăng baỉng chađu thoơ, xen kẽ các tướng vũng vịnh, bieơn nođng, nhieău nơi chứa than lignit và moơt sô nơi như Hoành Boă, Sài Lương v.v... có đá phiên daău. Mieăn võng Hà Noơi chứa daău khí trong các traăm tích Oligocen và Miocen. Những tieăn đeă địa taăng Paleogen - Neogen, cũng
như than lignit, đá phiên daău quan sát trực tiêp được nhieău nơi tređn đât lieăn cũng là những cơ sở quan trĩng đeơ đôi sánh, lieđn heơ với các beơ Đeơ Tam roơng lớn ở ngoài bieơn
phía Đođng và Tađy Nam Vieơt Nam là những đôi tượng đang được quan tađm thaím dò khai thác daău khí.
1. Đoê Bát, Nguyeên Thê Hùng, Nguyeên Quý Hùng, Ngođ Xuađn Vinh, Đoê Vieơt Hiêu, Nguyeên Trung Hiêu, Nguyeên Ngĩc, 2003. Traăm tích Đeơ Tam và vị trí địa taăng lieđn quan đên bieơu hieơn daău khí theăm lúc địa Vieơt Nam. TTBC Hoơi nghị KHCN Vieơn Daău khí. tr. 381-387, Hà Noơi.
2. Borixov V.S, Romanov V.I,1959.
Thaím dò địa chât naím 1957 - 1958 mỏ than Nà Dương, tưnh Láng Sơn. Lưu trữ Địa chât, Cúc ĐC & KS VN, Hà Noơi. 3. Cole J.M et at, 1997. Early Tertiary
basin formation and the development of Lacustrine and quasi-lacustrine/marine source rocks on the Sunda Shelf of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No. 126, pp. 147-184.
4. Dovjikov A.E (chụ bieđn), 1965.
Geologija Severnogo Viet Nam. 665p., GGU Hà Noơi (tiêng Nga).
5. Flower N.F.J., H. nguyen, T.Y,Nguyen, X.B, Nguyen, R.J.McCabe and S.H. Harder.1993. Cenozoic magmatism in Indochina: Litthosphene extension and mantle potential temperature. Geol. Soc. Malaysia, Bull.33: tr. 211-222. 6. Golovenok V.K., Leđ Vaín Chađn, 1966.
Traăm tích và đieăukieơn traăm tích Neogen - Đeơ Tứ mieăn võng Hà Noơi (tiêng Nga). Lưu trữ Vieơn Daău khí (Đc 16), Hà Noơi. 7. Hall R., 1997. Cenozoic Tectonics of
SE Asia and Australia. Proceedings of the Petroleum Systems of SE Asia and Australia Conference, Jakarta, May
1997, pp. 47-62.
8. Holloway N.H., 1982. North Palawan Block, Philippines - Its Relation to Asian Mainland and Role in Evolution of South China Sea, AAPG, v.66, pp. 1355-1383.
9. Kingston D.R., 1983. Global Basin Classification System, AAPG, v.67, pp. 2175-2193.
10. Klemme H. D., 1980. Petroleum Basins - Classifications and Characteristics, Journal of Petroleum Geology, 3, 2, pp. 187-207.
11. Leđ Thị Nghinh, Đào Thị Mieđn, Phan Đođng Pha, 1966. Đaịc đieơm traăm tích Kainozoi đới đứt gãy Sođng Ba. Trong “Địa chât-Tài nguyeđn”. Vieơn Địa chât, Trung tađm KHTN & CNQG, NXB KH & KT, Hà Noơi, tr. 247-251.
12. Leđ Trieău Vieơt, 2004. Bàn veă moơt sô vân đeă lieđn quan đên tađn kiên táo và địa đoơng lực lãnh thoơ Vieơt Nam. Địa chât A-285; tr. 23-30, Hà Noơi.
13. Leđ Vaín Cự (chụ bieđn), 1979. Khoáng sạn mieăn Baĩc Vieơt Nam. Taơp II Nhieđn lieơu. Toơng cúc Địa chât, Hà Noơi 187 trang.
14. Leđ Vaín Cự, Nguyeên Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Đoê Bát, Leđ Đình Thám, 1985. Sơ đoă lieđn heơ địa taăng Đeơ Tam moơt sô boăn trũng Kainozoi ở Vieơt Nam. TTBC Hoơi nghị KHKTĐCVN laăn 2, T.2: tr. 75-80, Hà Noơi.
15. Le Thanh Huu, 2004. A new oil-shale bearing formation established within
the distributive area of Cretaceous red bed in Northwest Viet Nam. The Sixth Symposium of IGCP 434 IGS, RIGMR: pp. 53-56, Ha Noi.
16. Liang Dehua et al, 1990. The genesis of the South China Sea and its hydrocarbon-bearing basins, Journal of Petroleum Geology, vol. 13(1), 1990, pp. 59-70.
17. Longley I.M., 1997. The
tectonotratigraphic evolution of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No.126, pp. 311-339.
18. Ngođ Thường San, Nguyeên Vaín Đức, Nguyeên Đaíng Lieơu, 1985. Kiên táo theăm lúc địa Nam Vieơt Nam và kê caơn. Địa chât 171, tr. 1-16, Hà Noơi.
19. Nguyeên Địch Dỹ, Đinh Vaín Thuaơn, 1985. Những phức heơ bào tử phân hoa trong traăm tích Paleogen ở Vieơt Nam. TTBC Hoơi nghị KHKT ĐCVN laăn 2, T.2, tr. 81-85, Hà Noơi.
20. Nguyeên Hieơp, Hoă Đaĩc Hoài, 1972. Kêt quạ sơ boơ veă lieđn kêt tài lieơu trĩng lực và địa chân khúc xá mieăn võng Hà Noơi. ĐC Daău khí 1, tr. 88-94, Hà Noơi
21. Nguyeên Ngĩc, 1985. Veă heơ Neogen ở Vieơt Nam, TTBC Hoơi nghị KHKT ĐCVN laăn 2, T.2, tr. 101-113, Hà Noơi. 22. Nguyeên Xuađn Bao, Traăn Đức Lương,
Huỳnh Trung, 1994. Explanatory note to the Geological map of Vietnam on 1:500 000 Scale Geol, Surv.of Vietnam 51p., Hà Noơi.
23. Nguyeên Xuađn Huyeđn, Phan Đođng
Pha, Nguyeên Quang Hưng, 2004. Lịch sử phát trieơn các thành táo traăm tích Paleogen-Neogen trong môi quan heơ với đứt gãy Sođng Hoăng. Trong “Đới đứt gãy Sođng Hoăng và đaịc đieơm địa đoơng lực, sinh khoáng và tai biên thieđn nhieđn”. NXB KH&KT, tr. 413-458, Hà Noơi.
24. Percy P. H. Chen et al, 1993. Sequence Stratigraphy and Continental Margin Development of the Northwestern Shelf of the South China Sea, The American Association of Petroleum Geologists Bulletin, V.77, No.5, pp. 842-862.
25. Perrodon A., Masse P., 1984.
Subsidence, Sedimentation and Petroleum Systems, Journal of Petroleum Geology, 7, 1, pp.5-26.
26. Petersen H.L. và nnk, 2000. Tieăm naíng daău khí vùng Baĩc beơ traăm tích Sođng Hoăng: môi quan heơ cụa đá mé nguoăn gôc lúc địa chưa trưởng thành. Tuyeơn taơp Hoơi nghị KHCN 2000 “Ngành Daău khí Vieơt Nam trước theăm thê kỷ 21”. Hà Noơi, 2000, tr. 192-197.
27. Phám Quang Trung et al, 1999. New palynologic discoveries in Tertiary sediments in North Song Hong basin and adjacent areas. Geology and Petroleum in Vietnam. Vietnam Oil and Gas Corporation, Department of Geology and Mining of Vietnam, National Council for Natural Sciences and Technologies of Vietnam, Hanoi, pp. 68-81.
28. Phan Trung Đieăn, 2000. Moơt sô biên cô địa chât Mesozoi muoơn - Kainozoi và heơ
thông daău khí theăm lúc địa Vieơt Nam. Hoơi nghị KHCN 2000, PetroVietnam 29. Rangin C.M. Klein, D.Roques, X. Le
Pichon, and L.V. Truong, 1995. The Red River fault System in the Tonkin Gulf, Vietnam Tectonophysics, 243: pp. 209-222.
30. Tapponnier R. R.Lacassin, P.H. Leloup, U. Scharer, Zpong D.Liu X. Ji S. Zhang L, and Zphong J., 1990. The Ailao Shan, Red River metamorphic belt: Tertiary left-lateral shear between Indochina and South China, Nature 343: pp. 431-437.
31. Todd S. P. et al, 1997. Characterizing Petroleum Charge Systems in the
Tertiary of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No. 126, pp. 25-48. 32. Traăn Vaín Trị (chụ bieđn), 2000. Tài
nguyeđn khoáng sạn Vieơt Nam. Cúc ĐC & KSVN, 214 tr., Hà Noơi.
33. Traăn Vaín Trị, Nguyeên đình Uy, Hoàng Hữu Quý, Lađm Thanh, 1985.
Kiên táo Tađy Nguyeđn và các vùng lađn caơn. TTBC, Hoơi nghị KHKT ĐCVN laăn 2, tr. 170-184 Hà Noơi.
34. Trinh Dzanh, 1998. Biostratigraphy, biofacies and paleogeography of the Neogen sequences in Viet Nam. J. Geology. B, N0 11-12: 123-135, Hanoi.