0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHỨC TẠP (HỖN HỢP)

Một phần của tài liệu CẨM NANG ÔN TẬP VẬT LÝ 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP PTTH VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 28 -29 )

1. Mắt nhìn thấy ánh sáng cĩ bước sĩng : 0, 76 với 0, 40 Đ T Đ T m m       2. Bề rộng quang phổ bậc k: xk k i(Đ iT) kD( Đ T) a     

3. Vị trí vân sáng bậc k1của bức xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc k2của bức xạ 2: k1 1k22

4. Vị trí vân sáng bậc k1của bức xạ 1 trùng với vị trí vân tối bậc k2của bức xạ 2: 1 1 2 1 2

( )

2

kk

Chú ý:Khoảng vân trong khơng khí là i; trong mơi trường cĩ chiết suất n khoảng vân mti i

n

Trong khơng khí (chân khơng): c f

; trong mơi trường cĩ chiết suất n:

c v n v c f nf           III. QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ:

a. Định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng cĩ nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.

b. Cấu tạo:

Ống chuẩn trực là tạo ra chùm tia song song.

Lăng kính để phân tích chùm tia song song thành những thành phần đơn sắc song song khác nhau. Buồng ảnh là kính ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh của thấu kính L2 để quan sát quang phổ.

c. Nguyên tắc hoạt động:

Chùm tia qua ống chuẩn trực là chùm tia song song đến lăng kính.

Qua lăng kính chùm sáng bị phân tích thành các thành phần đơn sắc song song. Các chùm tia đơn sắc qua buồng ảnh được hội tụ trên kính ảnh.

Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng

a. Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dải màu biến thiên liên tục, quang phổ liên tục của ánh sáng trắng là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

b. Nguồn phát: Các chất rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất lớn nĩng sáng phát ra quang phổ liên tục. c. Đặc điểm, tính chất:

Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc thành phần hĩa học của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt của nguồn phát.

Ở nhiệt độ 500 C0 , các vật bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ; ở nhiệt độ 2500K đến 3000K các vật phát ra quang phổ liên tục cĩ màu biến thiên từ đỏ đến tím. Nhiệt độ của bề Mặt Trời khoảng

6000K, ánh sáng của Mặt Trời là ánh sáng trắng. 3. Quang phổ vạch phát xạ:

a. Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ là loại quang phổ gồm những vạch màu đơn sắc nằm trên một nền tối.

b. Nguồn phát: Các chất khí hay hơi cĩ áp suất thấp bị kích thích phát ra. c. Đặc điểm:

Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khác nhau cho những quang phổ vạch khác nhau cả về số lượng vạch, vị trí, màu sắc của các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch.

Mỗi chất khí hay hơi ở áp suất thấp cĩ một quang phổ vạch đặc trưng. 4. Quang phổ vạch hấp thụ:

a. Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên một nền một quang phổ liên tục.

b. Cách tạo:

Chiếu vào khe của máy quang phổ một ánh sáng trắng ta nhận được một quang phổ liên tục.

Đặt một ống hơi Natri trên đường truyền tia sáng trước khi đến khe của máy quang phổ, trên nền quang phổ xuất hiện các vạch tối ở đúng vị trí các vạch vàng trong quang phổ vạch phát xạ của

Natri.

d. Điều kiện: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

e. Hiện tượng đảo sắc: Ở một nhiệt độ nhất định, một đám khí hay hơi cĩ khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nĩ cũng cĩ khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đĩ.

Chú ý: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ, Bề mặt của Mặt Trời phát ra quang phổ liên tục.

Một phần của tài liệu CẨM NANG ÔN TẬP VẬT LÝ 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP PTTH VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 28 -29 )

×