1. Cơ sở của việc xây dựng giải pháp
1.1. Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế trang trại
Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thu thập từ nguồn số liệu điều tra đã chứng minh kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất hiệu quả trong nơng nghiệp, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế và phù hợp với xu thế phát triển nơng nghiệp mà thế giới đã và đang trãi qua. Kiểu tổ chức sản xuất trang trại gia đình đã và đang tỏ ra ưu thế, phù hợp với trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội. Nơng nghiệp Việt Nam cũng tuân theo quy luật phát triển của nơng nghiệp thế giới cũng là điều tất yếu. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại chính là biểu hiện tập trung nhất của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất. Đĩ là yêu cầu khách quan khi định hướng phát triển một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố.
Tuy vậy, thực trạng kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nước ta đến nay vẫn chưa vượt qua khỏi “ngưỡng” kém phát triển. Kinh tế hộ là nền tảng phát triển nhưng với điều kiện hiện nay thì khĩ cĩ thể đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nơng nghiệp nơng thơn như một nhân tố mới, phù hợp với quy luật vận động và phát triển khơng ngừng của lực lượng sản xuất trong nơng nghiệp nơng thơn. Việc cơng nhận và thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn. Do vậy, cĩ thể khẳng định kinh tế trang trại, nhất là trang trại gia đình hình thành và phát triển là tất yếu khách quan và phù hợp quy luật.
Kinh tế trang trại với ưu thế về quy mơ, vừa cĩ điều kiện tăng năng suất lao động, tăng năng suất đất, khai thác hiệu quả các nguồn lực đầu vào, vừa cĩ khả năng khai thác hữu hiệu lợi thế so sánh của từng vùng lãnh thổ. Từ đĩ, giúp hạ thấp chi phí sản xuất, tính đồng bộ về kích cỡ, chất lượng sản phẩm, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên (độ màu mỡ của đất, nguồn nước,...) đáp ứng ngày càng cao địi hỏi của thị trường. Thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp nơng thơn.
1.2. Các quan điểm định hướng phát triển kinh tế trang trại của Đảng và Nhà nước:
Việc nhận thức quy luật, tổng kết thực tiễn để rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình tăng trưởng và phát triển của một quốc gia địi hỏi phải cĩ một quá trình nghiên cứu, học hỏi, kế thừa và là một quá trình lâu dài. Nơng nghiệp Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quá trình ấy. Cĩ thể nĩi chỉ thị 100, chỉ thị 10 của Trung ương đã đặt nền tảng giải phĩng sức sản xuất trong nơng nghiệp nơng thơn. Trãi qua quá trình vừa nghiên cứu, vận dụng các lý thuyết phát triển vừa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới, các quan điểm và chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn ngày càng tiếp cận với quan điểm phát triển của nơng nghiệp thế giới theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.
Tuy nhiên, kinh tế trang trại xuất hiện như một lực lượng xã hội tiên tiến, tiên phong trong nơng nghiệp nơng thơn, do là nhân tố mới nên việc nhận thức và áp dụng các chính sách quản lý cho loại hình này cịn nhiều điểm chưa phù hợp, chưa thật sự tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ.
Nghị quyết 03/2000/NQ-CP của Chính Phủ đã tiếp tục khẳng định quan điểm phát triển của Đảng về phát triển kinh tế trang trại. Nhiều chính sách được ban hành đã cụ thể hố quan điểm của Đảng về việc tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển. Tuy nhiên, việc vận dụng các chính sách này cĩ lúc cĩ nơi cịn chưa được quan tâm thực hiện đúng mức. Do vậy, kinh tế trang trại vẫn “cĩ vẻ như đang phát triển một cách tự phát”. Các vấn đề mà các chủ trang trại đã và đang lo ngại và quan tâm đĩ là các chính sách về hạn điền; các thơng tin về việc ứng dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật hiện đại trong vấn đề về giống mới, vấn đề kỹ thuật chăm sĩc, thu hoạch đảm bảo tính đồng bộ và chất lượng nơng sản cao nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nơng sản; các vấn đề tiếp cận vốn vay; vấn đề cơ sở hạ tầng kỹ thuật nơng thơn như đường sá, hệ thống thủy lợi, trung tâm dạy nghề, cơ sở chế biến,....
Đến ngày 18/6/2007, phiên họp thứ 50 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng. Xung quanh vấn đề quy định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân vẫn cịn khá nhiều ý kiến khác nhau giữa các đại biểu trong kỳ họp Quốc hội, về việc cĩ “hồi tố” hay khơng, cĩ nên thu thuế phần đất vượt hạn mức hay phải chuyển sang thuê đất? Chính điều này cũng đang là một
“nỗi lo” cho các trang trại cĩ quy mơ diện tích đang ở trên mức diện tích được phép giao theo luật định. Và hàng loạt các vấn đề pháp lý sau đĩ, nếu như các trang trại chuyên canh cây lúa của Đồng bằng Sơng Cửu Long cĩ diện tích lớn hơn 6 hecta? Và với 6 hecta thì máy cấy lúa chỉ cấy được 1 buổi/mùa vụ,...
Hộp 1
Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân