I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS THAØNH LẬP BẢN ĐỒ THƠNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUƠI TƠM
3.3. Đánh giá mức độ phù hợp cho từng vùng nuơ
Kết quả thống kê nhiều chiều chúng tơi đã xác định yếu tố diện tích và độ trong ảnh hưởng lớn đến trạng thái tơm khỏe mạnh và nhiễm bệnh; yếu tố hữu cơ đáy, độ mặn, độ sâu cĩ ảnh hưởng đến trạng thái khỏe mạnh của tơm, các yếu tố cịn lại ít ảnh hưởng đến sức khỏe của tơm. Đây là cơ sở để xác đinh mức độ phù hợp sú cho từng vùng nuơi tơm. Kết luận này cùng với kết quả phân vùng chất lượng nước nuơi tơm, chúng tơi phân chia (tương đối) thành 5 mức độ phù hợp cho việc nuơi tơm ở Ninh Thuận thơng qua khả năng nhiễm bệnh của từng vùng nuơi trong giai đoạn thực tập.
Bảng 4.4: Khả năng nhiễm bệnh của tơm đối với mơi trường
Trạng thái Thơng số chất lượng nước
- Rất phù hợp cho nuơi tơm
(khả năng nhiễm bệnh ít nhất) DO thấp, Độ kiềm tối ưu, Độ mặn tối ưu, Độ trong tối ưu, NH3 cao, pH tối ưu. - Khá phù hợp cho nuơi tơm
(khả năng nhiễm bệnh ít thứ nhì) DO thấp, Độ kiềm tối ưu, Độ mặn tối ưu, Độ trong tối ưu, NH3 cao, pH cao. Phù hợp cho nuơi tơm
(khả năng nhiễm bệnh ít thứ ba) DO thấp, Độ kiềm tối ưu, Độ mặn tối ưu, Độ trong thấp, NH3 tối ưu, pH tối ưu - Kém phù hợp cho nuơi tơm
(khả năng nhiễm bệnh lớn thứ nhì) DO thấp, Độ kiềm tối ưu, Độ mặn tối ưu, Độ trong thấp, NH3 cao, pH tối ưu - Rất kém phù hợp cho nuơi tơm
(khả năng nhiễm bênh lớn nhất)
DO thấp, Độ kiềm tối ưu, Độ mặn tối ưu, Độ trong thấp, NH3 cao, pH cao.
Theo như đã phân chia (hình 4.17) thì vùng phù hợp nhất cho nuơi tơm của tỉnh Ninh Thuận là Tri Hải và một phần của Khánh Hải (khả năng nhiễm bệnh ít nhất); vùng kém phù hợp nhất là khu vực An Hải (khả năng nhiễm bệnh cao nhất).
II. THẢO LUẬN