Hạn chế của cơ chế lãi suất thoả thuận:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các NHTM trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 58)

6 tháng đầu năm

2.3.2.1 Hạn chế của cơ chế lãi suất thoả thuận:

- Lãi suất thoả thuận là lãi suất hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên trong hoạt động tín dụng và phải bảo đảm quyền lợi cho cả người đi vay và người cho vay. Vì vậy, khi áp dụng lãi suất thỏa thuận sẽ có nhiều loại lãi suất khác nhau cho nhiều đối tượng và có nhiều loại lãi suất giữa các địa bàn khác nhau. Sự cạnh tranh giữa các TCTD về lãi suất đang gay gắt và sẽ còn gay gắt hơn.

- Hiện tượng khống chế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh. Đó là cuộc cạnh tranh khơng cân sức về lãi suất giữa một bên là các NHTM Nhà nước có nguồn lực lớn về vốn, về cơng nghệ, về kinh nghiệm và khả năng kinh doanh với một bên là các NHTM cổ phần khả năng vốn và điều kiện kinh doanh hạn hẹp, sẽ ln chịu thiệt thịi hoặc nguy cơ rủi ro cao trong kinh doanh, thị phần tín dụng có nguy cơ ngày càng bị thu hẹp.

- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, với cơ chế thoáng như vậy sẽ tạo áp lực cạnh tranh lớn lên các NHTM trong nước. Các ngân hàng nước ngồi với cơng nghệ hiện đại, trình độ kỹ thuật cao, chất lượng phục vụ tốt sẽ có ưu thế hơn và dễ dàng thơn tín các NHTM nhỏ bé trong nước.

- Với cơ chế lãi suất thoả thuận, các TCTD đua nhau hạ lãi suất cho vay nhằm lôi kéo khách hàng, tạo ra nhu cầu ảo về cầu tín dụng dẫn đến sự tăng trưởng tín dụng q nóng. Từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế , vì nó khơng phản ảnh đúng bản chất thực của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các NHTM trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 58)