MỘT SỐ BỆNH CỦA CHIM BỒ CÂU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Nuôi và phòng trị bệnh cho chim bồ câu (Trang 50)

1.Bệnh thương hàn (Salmonellosis)

Bệnh thương hàn ở bồ cõu đó được phỏt hiện và nghiờn cứu ở Hoa Kỳ và một số nước Chõu Âu (Pomeroy và Nagaraja, 1991). Đõy là một bệnh chung của bồ cõu, gà, ngan, ngỗng, vịt với hội chứng viờm ruột, ỉa chảy (Levcet, 1984).

Nguyờn nhõn

Bệnh gõy ra do vi khuẩn Salmonella gallinacerum và S. enteritidis thuộc họ

Enterbacteriacae. Vi khuẩn là loại trực khuẩn nhỏ, ngắn cú kớch thước: 1-2x1,5

micromet, thường chụm 2 vi khuẩn với nhau, thuộc gram õm (-), khụng sinh nha bào và nang (Copsule). Vi khuẩn cú thể nuụi cấy, phỏt triển tốt ở mụi trường thạch nước

thịt và peptone, độ pH=7,2, nhiệt độ thớch hợp 370C.

Vi khuẩn sẽ bị diệt ở nhiệt độ 600C trong 10 phỳt, dưới ỏnh sỏng mặt trời trong 24 giờ. Nhưng cú thể tồn tại 20 ngày khi đặt trong búng tối. Cỏc hoỏ chất thụng thường

diệt được vi khuẩn như: axit phenol -1/1000; chlorua mercur-1/20.000; thuốc tớm

1/1000 trong 3-5 phỳt.

Bệnh lý và lõm sàng

Trong tự nhiờn cú một số chủng Salmonella gallinacerum cú độc lực mạnh, gõy bệnh

cho bồ cõu nhà, bồ cõu rừng, gà, vịt và nhiều loài chim trời khỏc.

Bồ cõu nhiễm vi khuẩn qua đường tiờu hoỏ. Khi ăn uống phải thức ăn hoặc nước

uống cú vi khuẩn, bồ cõu sẽ bị nhiễm bệnh. Vi khuẩn vào niờm mạc ruột, hạch lõm ba ruột, phỏt triển ở đú, tiết ra độc tố. Độc tố vào nước, tỏc động đến hệ thần kinh trung

trong hệ thống tiờu hoỏ gõy ra cỏc tổn thương niờm mạc ruột, cơ ruột, làm cho ruột bị

viờm và xuất huyết. Trong trường hợp bệnh nặng, vi khuẩn xõm nhận vào mỏu gõy ra

hiện tượng nhiễm trựng mỏu.

Bồ cõu cú thời gian ủ bệnh từ 1-2 ngày, thể hiện: ớt hoạt động, kộm ăn, uống nước

nhiều. Sau đú, thõn nhiệt tăng, chim đứng ủ rũ một chỗ, thở gấp, đặc biệt là ỉa chảy,

phõn màu xanh hoặc xỏm vàng, giai đoạn cuối cú lẫn mỏu. Chim sẽ chết sau 3-5 ngày.

Mổ khỏm chim bệnh, thấy: cỏc niờm mạc bị sưng huyết; niờm mạc diều, dạ dày tuyến

và ruột tụ huyết từng đỏm. ở ruột non và ruột già cũn thấy niờm mạc bị tổn thương, trúc ra và cú cỏc điểm hoại tử ở phần ruột gà. Chựm hạch lõm ba ruột cũng bị tụ

huyết.

Đặc điểm dịch tễ

Hầu hết cỏc loài gia cầm như bồ cõu, gà, vịt, ngan, ngỗ, chim cỳt... cũng như nhiều

loại chim trời đều nhiễm S. gallinacerum và bị bệnh thương hàn. Cỏc nhà khoa học đó làm cỏc thực nghiệm tiờm truyền S. gallinacerum cho 382 loài chim thuộc 20

nhúm chim, kết quả cú 367 loài bị phỏt bệnh, chiếm tỷ lệ 96%.

Chim ở cỏc lứa tuổi đều cú thể bị nhiễm vi khuẩn. Nhưng chim non dưới một năm

tuổi thường thấy phỏt bệnh nặng và chết với tỷ lệ cao (50-60%). Bệnh lõy chủ yếu qua đường tiờu hoỏ. Nhưng cũng lõy qua trứng khi bồ cõu mẹ bị

nhiễm bệnh. ở cỏc khu vực nuụi gà cựng với bồ cõu trong cựng chuồng trại và mụi

trường sinh thỏi, bồ cõu thường bị lõy nhiễm mầm bệnh từ gà bệnh.

Bệnh cú thể lõy nhiễm quanh năm. Nhưng thường thấy vào cỏc thỏng cú thời tiết ấm

ỏp và ẩm ướt trong mựa xuõn, đầu mựa hố và cuối mựa thu.

Chẩn đoỏn

- Chẩn đoỏn lõm sàng: Căn cứ vào cỏc triệu chứng lõm sàng: Chim ốm cú tớnh chất lõy lan với biểu hiện như ỉa lỏng phõn xỏm vàng hoặc xỏm xanh, cú lẫn mỏu. Khi mổ

khỏm chim ốm thấy: tụ huyết, xuất huyết và tổn thương cỏc niờm mạc đường tiờu hoỏ.

- Chẩn đoỏn vi sinh vật: thu thập bệnh phẩm, nuụi cấy để phõn lập vi khuẩn S.

gallinacerum.

Điều trị

Phỏc đồ 1:

- Thuốc điều trị: Chloramphenicol dựng liều 50mg/kg thể trọng; thuốc pha với nước

theo tỷ lệ: 1 thuốc + 10 nước; cho chim uống trực tiếp. Cho uống thuốc liờn tục trong

3-4 ngày.

- Thuốc trợ sức: cho uống thờm vitamin B1,C, K.

- Hộ lý: Để trỏnh tổn thương niờm mạc tiờu hoỏ, cần cho chim ăn thức ăn mềm dễ tiờu như thức hỗn hợp dạng bột hoặc trong thời gian điều trị; thực hiện cỏch ly chim ốm và chim khoẻ; làm vệ sinh, tiờu độc chuồng trại.

Phỏc đồ 2:

- Thuốc điều trị: Dựng phối hợp hai loại thuốc: Tetracyclin: liều 50 mg/kg thể trọng.

Bisepton: liều 50 mg/kg thể trọng.

Thuốc cú thể pha thành dung dịch đổ cho chim uống trực tiếp, liờn tục trong 3-4 ngày.

- Thuốc trợ sức: như phỏc đồ 1.

- Hộ lý: như phỏc đồ 1.

Phũng bệnh

- Khi cú bệnh xảy ra cần cỏch ly chim ốm để điều trị; chim ốm chết phải chụn cú đổ

vụi bột hoặc nước vụi 10%, khụng được mổ chim ốm gần nguồn nước và khu vực

nuụi chim. Toàn bộ số chim trong chuồng cú chim ốm cho uống dung dịch

chloramphenicol 2/1000 hoặc sulfamethazone 5/1000 trong 3 ngày liền.

- Khi chưa cú dịch: thực hiện vệ sinh chuồng trại và vệ sinh mụi trường; nuụi dưỡng

chim với khẩu phần ăn thớch hợp và đảm bảo thức ăn, nước uống sạch.

2. Bệnh giả lao ở bồ cõu (Pseudotuberculosis)

khuẩn gõy bệnh, gọi là Yersinia pseudotuberculosis (vi khuẩn giả lao).

Nguyờn nhõn

Tỏc nhõn gõy bệnh giả lao ở bồ cõu là Yersinia pseudotuberculosis. Vi khuẩn này cú

cỏc đặc tớnh gần giống vi khuẩn tụ huyết trựng nờn cũn gọi là Pasteurella pseudotuberculosis. Vi khuẩn thuộc gram õm, trũn hai đầu, cú kớch thước 0,5x0,8-5 micromet, cũn gọi là vi khuẩn lưỡng cực vỡ khi nhuộm bắt màu sẫm ở hai đầu. Vi

khuẩn phỏt triển tốt trờn mụi trường thạch pepton, thạch mỏu cú thờm một số axit

amin và thớch hợp ở nhiệt độ 370C.

Vi khuẩn dễ dàng bị diệt dưới ỏnh sỏng mặt trời, ở nhiệt độ 600C hoặc làm khụ.

Nhưng cú thể bảo quản hàng năm trong mụi trường thạch để ở nhiệt độ lạnh.

Hiện cú 6 serotyp vi khuẩn đó được xỏc định là typ I, II, III, IV, V, VI và 8 subtyp gõy bệnh cho một số loài chim và thỳ.

Bệnh lý và lõm sàng

Chim bị nhiễm vi khuẩn chủ yếu qua đường tiờu hoỏ. Vi khuẩn tồn tại và lưu hành

trong mụi trường tự nhiờn và thức ăn. Chim ăn uống phải thức ăn nước uống bị

nhiễm vi khuẩn sẽ bị mắc bệnh. Vi khuẩn cũng xõm nhập vào cơ thể chim qua đường

hụ hấp, do hớt thở khụng khớ cú vi khuẩn.

Vào cơ thể chim, vi khuẩn nhanh chúng xõm nhập vào hệ thống hạch lõm ba, phỏt

triển nhanh số lượng, rồi vào mỏu, đến cỏc phủ tạng như gan, lỏch, phổi, thận và ruột. Cỏc trường hợp bệnh cấp tớnh, vi khuẩn tăng số lượng, rồi vào mỏu, đến cỏc phủ tạng như gan, lỏch, phổi, thận và ruột. Cỏc trường hợp bệnh cấp tớnh, vi khuẩn tăng số lượng rất nhanh trong mỏu, gõy nhiễm trựng huyết. Khi đến cỏc phủ tạng, vi khuẩn sẽ

tồn tại ở đú gõy ra hiện tượng viờm nhiễm với cỏc hạt nhỏ cú chứa bựa vàng xỏm, giống như cỏc hạt lao dạng "lao kờ". Cỏc hạt này đụi khi cũng cú ở tổ chức cơ.

Chim nhiễm mầm bệnh cú thời gian ủ bệnh ngắn, chỉ 1-2 ngày. Chim bệnh cú biểu

hiện tăng thõn nhiệt, bỏ ăn, niờm mạc tụ huyết đỏ sẫm, mắt nhắm, đứng ủ rũ, thở khú,

chảy nước mũi, nước mắt; sau đú xuất hiện ỉa chảy phõn xanh vàng. Bệnh tiến triển

Mổ chim bệnh thấy: bao tim cú tụ huyết, đụi khi cú dịch vàng; phổi, lỏch, gan và cỏc niờm mạc cú tụ mỏu. Cỏc phủ tạng và đụi khi ở cơ cũn cú cỏc hạt giống hạt kờ, hoại

tử cú màu vàng xỏm. Cỏc trường hợp nhiễm trựng huyết thấy: mỏu đỏ sẫm, chậm đụng, cỏc niờm mạc tớm đỏ.

Dịch tễ học

Trong tự nhiờn, nhiều loài gia cầm và chim trời bị bệnh giả lao như gà nhà, gà rừng,

ngỗng, vịt, gà tõy, bồ cõu, vẹt... Nhiều loại thỳ nhỏ cũng nhiễm pseudotuberculosis

như: khi, chuột lang, thỏ, chuột bạch... khi tiờm truyền thực nghiệm.

Bồ cõu non dưới một năm tuổi thường nhiễm vi khuẩn và bị bệnh thể cấp tớnh.

Bệnh thường phỏt tra và lõy lan trong đàn chim khi thời tiết lạnh và ẩm ướt.

Chẩn đoỏn

- Chẩn đoỏn lõm sàng. Căn cứ vào cỏc dấu hiệu lõm sàng và bệnh tớnh đặc trưng để

chẩn đoỏn: bệnh tiến triển nhanh với cỏc triệu chứng như thở khú, chảy rói rớt, ỉa

chảy phõn xanh vàng hoặc vàng đục; mổ khỏm cú cỏc đỏm tụ huyết ở cỏc nội tạng; đặc biệt cú cỏc hạt nhỏ hoại tử cú bựa vàng xỏm.

- Chẩn đoỏn vi sinh vật. Phõn lập, xỏc định vi khuẩn từ cỏc mẫu bệnh phẩm là dịch

xuất tiết hoặc phủ tạng chim bệnh.

Điều trị

Điều trị ớt cú hiệu quả, vỡ bệnh tiến triển nhanh. Khi phỏt hiện cỏc dấu hiệu lõm sàng

đầu tiờn thỡ chim đó bị rất nặng, khú chữa. Khi phỏt hiện một vài chim bị bệnh thỡ cần

phải điều trị cú tớnh chất phũng ngừa cho toàn đàn. Phỏc đồ điều trị:

- Thuốc điều trị: Phối hợp hai loại thuốc sau:

Kanamycin 2 gam Tetracyclin 2 gam

Nước 1000 ml

- Thuốc trợ tim mạch: tăng sức đề khỏng: cho uống hoặc trộn thức ăn cỏc vitamin B1,

K, A, D, E.

- Hộ lý: Cho chim ăn thức ăn dễ tiờu, bớt ăn cỏc loại hạt.

Phũng bệnh

- Thực hiện cho chim ăn sạch, uống sạch.

- Giữ gỡn vệ sinh chuồng trại và mụi trường sống của chim, cần làm vệ sinh và tiờu

độc theo định kỳ.

- Khi cú dịch xảy ra: Phỏt hiện sớm chim bệnh để cỏch ly điều trị hoặc xử lý, trỏnh

lõy nhiễm cho đàn chim.

- Tổ chức tiờm vacxin phũng bệnh cho đàn chim trưởng thành khi cú vacxin phũng bệnh.

3. Bệnh viờm đường hụ hấp món tớnh (Mycoplasmosis)

Ở nhiều cơ sở nuụi chim bồ cõu thịt và bồ cõu cảnh thuộc cỏc nước Mỹ, Phỏp, Hà

Lan... người ta đó phỏt hiện bệnh viờm đường hụ hấp món do Mycoplasma gõy ra. Tuy nhiờn, bệnh khụng lưu hành rộng như bệnh viờm đường hụ hấp món tớnh ở gà

nuụi theo phương thức cụng nghiệp.

Nguyờn nhõn

Đến nay, người ta đó phõn lập, đặt tờn và định typ được 19 chủng thuộc Mycoplasma

gõy bệnh cho cỏc loài gia cầm như gà, gày tõy, ngỗng, vịt và bồ cõu. Trong số đú cú 3 chủng gõy bệnh được phõn lập từ bồ cõu là: Mycoplasma columbinasale; M. columbinum và M. columborale; (Harry W. và Yoder J. 1991). Mycoplasma là vi sinh vật cú kớch thước nhỏ trung gian giữa vi khuẩn và virut, khoảng 0,2-0,5 micromet; bắt màu hồng khi nhuộm Giemsa; cú thể nuụi cấy trờn một

số mụi trường thạch đặc biệt và khuẩn lạc mọc chậm sau 10-15 ngày. Mycoplasma cũng mới cấy được trờn màng nhung niệu của phụi trứng gà.

Bệnh lý và lõm sàng

Mycoplasma xõm nhập vào cơ thể chim qua niờm mạc đường hụ hấp như niờm mạc

đến cỏc hạch lõm ba đường hụ hấp như hạch hầu, hạch phổi, phỏt triển ở đú rồi vào cỏc phế nang. Chim khoẻ, được nuụi dưỡng tốt, trong cỏc điều kiện sinh thỏi thớch hợp thỡ mầm bệnh khụng gõy tỏc hại rừ rệt, chỉ tồn tại trong trạng thỏi mang trựng của chim. Khi cỏc điều kiện sinh thỏi thay đổi, cú cỏc yếu tố stress làm giảm sức đề khỏng

của chim thỡ Mycoplasma bắt đầu gõy ra cỏc biến đổi bệnh lý đường hụ hấp của

chim.

Chim bệnh cú cỏc dấu hiệu đầu tiờn như chảy nước mũi, nước mắt, ăn kộm; sau đú

xuất hiện thở khú, thở nhanh... Hiện tượng này tăng dần và chim gầy dần, giảm tăng

trọng rừ rệt. Cỏc trường hợp cấp tớnh chim sẽ chết sau 10-15 ngày và thường thấy ở

chim non 1-4 thỏng tuổi. Chim bị bệnh món tớnh, thời gian hành bệnh kộo dài hàng thỏng với cỏc triệu chứng thở khú, gầy rạc. Cỏc trường hợp bị nhiễm khuẩn đường hụ

hấp thứ phỏt do cỏc liờn cầu (Streptococcus) tụ cầu (Staphilococcus) và Heamophilus spp chim bị viờm phế quản phổi nặng và chết nhanh sau 10-12 ngày.

Mổ khỏm chim bệnh, thấy bệnh tớnh tập trung ở đường hụ hấp, phổi tụ mỏu, cú dịch

nhày trong cỏc phế quản và phế nang; hạch phổi sưng thũng cú tụ huyết rừ rệt.

Dịch tễ học

Bệnh thường thấy ở bồ cõu trong điều kiện chăn nuụi nhốt và tập trung; khụng khớ

núng ẩm hoặc lạnh ẩm làm giảm sức đề khỏng của chim.

Bồ cõu nội rất ớt thể hiện bệnh viờm đường hụ hấp món tớnh; mà thấy bệnh xảy ra ở

cỏc giống bụ cõu thịt, bồ cõu cảnh nhập nội, chưa thớch nghi với cỏc điều kiện sống

mới. Bệnh thường thấy ở bồ cõu non từ 1-6 thỏng. Bồ cõu trưởng thành cú sức đề

khỏng với bệnh.

Chẩn đoỏn

- Chẩn đoỏn lõm sàng: Căn cứ theo cỏc dấu hiệu lõm sàng và bệnh tớch thể hiện ở bộ

mỏy hụ hấp như thở khú, gầy yếu và suy nhược dần để chẩn đoỏn.

- Chẩn đoỏn vi sinh vật và huyết thanh: Phõn lập mầm bệnh từ bệnh phẩm qua cỏc mụi trường nuụi cấy; làm cỏc phản ứng huyết thanh học như ngưng kết trực tiếp hoặc

Điều trị

Hiện nay, cú nhiều loại khỏng sinh cú thể dựng điều trị bệnh Mycoplasmosis ở gia

cầm và chim trời như Streptomycin, erytromycin, chlormphenicol, kagnamycin, tylosin, spectinomycin. Nhưng hai loại khỏng sinh sau đõy được điều trị rộng rói và cho hiệu quả cao là:

Tylosin: dựng liều 10mg/kg thể trọng, tiờm bắp thịt hoặc dựng liều 1g pha trong 1 lớt nước cho uống liờn tục 3-5 ngày.

Tiamulin: dựng liều 15mg/kg thể trọng, tiờm bắp thịt hoặc dựng liều 2g pha trong 1 lớt nước cho uống liờn tục 3-5 ngày.

Cần cho chim bệnh uống hoặc trộn thức ăn cỏc loại vitamin B1, C, A, D, E để tăng

sức đề khỏng.

Hộ lý: cần giữ khu chuồng nuụi bồ cõu khụ sạch, thoỏng mỏt mựa hố và ấm ỏp trong mựa đụng và cho ăn đỳng khẩu phần qui định.

Phũng bệnh

- Phũng nhiễm bằng hoỏ dược: nơi cú lưu hành bệnh cú thể sử dụng hai khỏng sinh

trờn hoặc oxytetracylin pha với nước 2g/lớt nước cho chim uống mỗi thỏng một lần;

một lần 2 ngày liền.

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại và mụi trường chăn nuụi.

- Nuụi dưỡng chim với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cỏc vitamin và muối

khoỏng.

4. Bệnh đậu (Pox disease)

Bệnh đậu được phỏt hiện ở hầu hết cỏc loài gia cầm và chim trời, phõn bố rộng khắp ở cỏc chõu lục. Bồ cõu là một trong cỏc loài chim thường thấy mắc bệnh đậu gõy ra do virut đậu.

Nguyờn nhõn

Tỏc nhõn gõy bệnh? là một virut thuộc nhúm đậu gà Avian poxvirus, họ Poxviridac.

cầm và 60 loài chim trời thuộc 20 họ khỏc nhau, trong đú cú chủng gõy bệnh cho bồ

cõu. (Deoki và Tripathy, 1991).

Virut đậu rất mẫn cảm với eter và chloroform. Cỏc hoỏ chất sau đõy cú thể diệt được

virut: phenol-1% formalin 1/1000 sau 9 ngày; dung dịch NaOH -1% chi trong nửa

giờ. ở nhiệt độ 600C, virut bị chết sau 8 phỳt. Trong nhiệt độ lạnh õm virut cú thể tồn

tại hàng năm.

Bệnh lý và lõm sàng

Virut xõm nhập vào cơ thể bồ cõu chủ yếu qua tiếp xỳc ngoài da. Virut cũng xõm

nhập niờm mạc đường hụ hấp như niờm mạc mũi, niờm mạc phế quản khi bồ cõu hớt

thở khụng khớ cú nhiễm mầm bệnh. Virut phỏt triển ở cỏc tế bào biểu bỡ da, xung quanh cỏc bao lụng và niờm mạc miệng, vũm khẩu cỏi, tạo ra cỏc nốt sựi đặc trưng

cho bệnh đậu. Cỏc nốt đậu đầu tiờn đỏ, sau mọng mủ trắng, vỡ ra, chảy dịch vàng, để

lại nốt loột trờn niờm mạc hoặc trờn mặt da, đúng vảy màu nõu. Cỏc mụn đậu cũng lan đến niờm mạc mắt, sưng to, vỡ ra làm nổ mắt vật bệnh.

Biến chứng nguy hiểm cho chim bệnh là cỏc mụn đậu phỏt triển ở phế quản phổi, gõy

Một phần của tài liệu Nuôi và phòng trị bệnh cho chim bồ câu (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)