Giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam khi việt nam chính thức gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO) , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 64)

Thứ nhất, rà sốt và hồn thiện cở sở pháp lý, loại bỏ những chính sách can thiệp

quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các NHTM như: các văn bản hạn chế cho vay nhắm vào cổ phiếu, bất động sản…; quyết định 888/2005/QĐ – NHNN về hạn chế cho vay đối với một khách hàng tại một Phịng giao dịch; quyết định 493/2005/QĐ – NHNN về trích lập dự phòng rủi ro và phân loại nợ.

Thứ hai, phải nâng cao vai trị cơng tác thống kê, báo cáo: xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu tổng thể của hệ thống ngân hàng, phân tích và dự báo tình hình kinh tế thế giới và phải cập nhật một cách nhanh chóng các số liệu này.

Thứ ba, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng (CIC): thơng tin tín dụng phải đa

dạng và phong phú hơn; cập nhật đầy đủ tình hình doanh nghiệp với độ chính xác và đặc biệt là phải cập nhật nhanh chóng hơn.

Thứ tư, nâng cao vai trò giám sát, thanh tra: phải đổi mới hoạt động thanh tra,

giám sát ngân hàng theo hướng hạn chế rủi ro, không nên can thiệp quá sâu vào chuyên môn nghiệp vụ của các NHTM.

Thứ năm, xây dựng một lộ trình và hướng đi đúng, xuyên suốt và lâu dài để các

NHTM VN chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, khơng cịn bị động khi NHNN thay đổi chính sách.

Thứ sáu, tiến hành nhanh việc cổ phần hóa các NHTM NN, đẩy mạnh việc cải

cách hành chính, tạo điều kiện thơng thống hơn nữa để các NHTM CP tăng vốn một cách nhanh nhất.

Thứ bảy, cải thiện hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, đẩy nhanh hơn nữa

cơng tác thanh tốn bù trừ giữa các ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam khi việt nam chính thức gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO) , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 64)