PHẦN B: KỸ THUẬT QUẤN DÂY VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu nguyên lý vận hành của máy điện, kỹ thuật quấn dây của máy biến áp nhỏ (Trang 30 - 35)

TÍNH TOÁN SỐ LIỆU DÂY QUẤN MBA

I-Các thông số

Q: tiết diện lõi sắt

S: công suất của máy biến áp Wo: số vòng dùng cho 1 volt

∆i: mật độ dòng điện máy biến áp 2,5÷4 A/mm2

D: đường kính dây B: tiết diện dây

II-Các bước tính số liệu dây quấn MBA một pha

1.Bước 1 : Xácđịnh tiết diện Q của lõi thép Q=ab ( cm2)

Q= S (đối với lõi chữ O )

2.Bước 2 : Tính số vòng dây của các cuộn dây 45÷50

w =o +5÷10%

Q ( phụ thuộc hàm lượng silic có trong thép) Số vòng dây cuộn sơ cấp : w1=wo.U1 ( vòng)

Số vòng dây cuộn thứ cấp : khi tính số vòng dây cuộn thứ cấp phải dự trữ thêm một số vòng dây để bù dự trữ sự sụtáp do trở kháng

W2=wo(U2+ ∆U2) ( vòng )

Độ dự trữ điện áp ∆U2 đươc chọn theo bảng sau :

S(VA) 100 200 300 500 750 1000 1200 1500 >1500

∆U2 4,5 4 3,9 3 2,5 2,5 2,5 2,5 2,0

3.Bước 3 : Tiết diện dây, đường kính dây sơ cấp và thứ cấp khi tính tiết diện dây dẫn nên căn cứ vàođiều kiện làm mát của máy biếnáp, công suất, … mà chọn mật độ dòng biếnáp cho phù hợp để khi máy biến áp vận hành định mức, dây dẫn không phát nhiệt quá 80ºC Bảng sau cho phép chọn mậtđộ dòngđiện ∆I khi máy biếnáp làm việc liên tục

S(VA) 0÷50 50÷100 100÷200 200÷250 500÷1000

∆i(A/mm2) 4 3,5 3 2,5 2

Nếu máy biếnáp làm việc ngắn hạn 3÷5h thông gió tốt thì có thể chọn ∆i= 5(A/mm2) để tiết kiệm dây đồng.

Thông thường ta chọn ∆i=2,5÷3 ( A/mm2)

▪Tiết diện dây sơ cấpđược chọn theo các công thức:

42 2 2 2 1 . . 4 . . 4 1 1 1 2 1 2 1 2 4 S S S U S h U i S d U i d S = η ∆ ∆ ⇒ = = = Π Π Πη. .∆ Π =

Η: hiệu suất máy biến áp( khoảng 0,85÷0,90) U1 : nguồnđiệnáp

▪Tiết diện dây thứ cấp

22 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 I S S I i d i d S = ∆ ⇒ = = Π ∆ .Π Π =

4.Bước 4: Kiểm tra khoảng trống chứa dây

Trước hết, xácđịnh cách bố trí dây quấn sơ cấp, thứ cấp, quấn chồng lên nhau hay quấn 2 cuộn rời ra, từđó chọn chiều dài L của cuộn sơ cấp, thứ cấp quấn dây trên khuôn cách điện

a)Bề dày cuộn sơ cấp :

-Số vòng dây sơ cấp cho một lớp dây với d1cđ=d1+ecđ

w1lớp=L/d1cđ -1 với ecđ=0,03÷0,08 (mm) ( dây emay) ecđ=0,15÷ 0,4 (mm) ( dây bọc cotton) -Số lớp dây ở cuộn sơ cấp : N1lớp=w1/w1lớp

-Bề dày cuộn sơ cấp :

ε1=(d2cđ.N2lớp) + ecđ(N1lớp-1)

b)Bề dày cuộn thứ cấp:

c)Bề dày toàn bộ của cả cuộn dây quấn

Tuỳ theo sự bố trí dây quấn sơ cấp và thứ cấp mà tính bề dày cuộn dây. Nếu bề dày cuộn dây nhỏ hơn bề rộng cửa sổ thì có thể tiến hành quấn dây.

kü thuËt quÊn d©y

i.Kỹ thuật quấn dây máy biến áp

1.Khuôn cách điện

Nhằm mụđích cáchđiện giữa cuộn dây và mạch từm, đồng thời làm sườn cứngđểđịnh hình cuôn dây

Khuôn được làm bằng vật liệu cotton cứng như guấy cáhđiện hoặc bằng chất dẻo chịu nhiệt

Khuôn không vách chặnđược sử dụng với máy biếnáp lớn Khuôn có vách chặn thườngđược dùng trong máy biếnáp nhỏ

Kích thước của khuôn được chọn sao cho không hẹp hoặc rộng quá, thuận tiện choviệc lắp vào mạch từ, không bị cấn, dễ chạm mát

Trước khi quấn dây phải vẽ sơđồ bố trí các dây ra ở vị trí thực tếđể sau khi nối mạch không bị vướng và dễ phân biệt

Khi quấn dây, cốđịnhđầu dây khởiđầu, lúc quấn dây cố gắng vuốt dây cho thẳng và song song với nhau.Cứ hết mỗi lớp dây phải lót giấy cáchđiện. Đối với dây quá bé ( d< 0,15) có thể quấn hết mà không cần giấy cáchđiện giữa các lớp, chỉ cần lót cáchđiện kỹ giữa 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

Khi cuốn nửa chừng, muốnđưa dây ra ngoài phải thực hiện trên hình vẽ dạng bên.Đưa dây ra ngoài phảiđược cáchđiện bằngống gaine cáchđiện. Việc nối dây giữa chừng cũng phảiđưa mối nối ra ngoài cuộn dây.

Đối với loại khuôn không có vách chặn dây, để giữ các lớp dây không bị chạy ra ngoài khuôn, phải dùng băng vảiở cả 2 phíađầu cuộn dây; khi xếp hoàn tất việc quấn dây,

phảiđặtđai vải hoặc giấy sau đó quấn dây đè chồng lên băng vải, giấyđể cuối cùng lồng dây qua và rút chặt băng vải cho chắc.

3.Cách lắp ráp lại lá sắt mạch từ

Tuỳ theo khuôn dạng lá sắt ghép thành mạch từ là dạng EI hoặc các thanh chữ I mà ghép theo trật tự có tính trước

b)Cách ghép mạch từ lá sắt chữ I

Một phần của tài liệu nguyên lý vận hành của máy điện, kỹ thuật quấn dây của máy biến áp nhỏ (Trang 30 - 35)