Hình 2.3. Cơ cấu lĩnh vư ïc vàtổchư ùc tập đồn CNN LILAMA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty lắp máy việt nam (Trang 33 - 91)

3 5 4 6 Tỷ suất Lợi Nhuận (%) 1 7 2

cạnh tranh tại các doanh nghiệp, chúng ta tiến hành phân tích cụ thể các yếu tố cấu thành năng lư ïc cạnh tranh của LILAMA.

2.3.1 Mơi trường bên ngồi

2.3.1.1 Mơi trường vỹ mơ

Các hoạt động SXKD của LILAMA chịu ảnh hư ởng mạnh mẽ của m ơi trư ờng vĩ mơ, nhất là trong thời điểm đất nư ớc đã gia nhập WTO, các nhân tố của mơi trư ờng này đã ảnh hư ởng trư ïc tiếp và gián tiếp đến hoạt động như : Thay đổi chính sách nhà nư ớc như cắt giảm đầu tư cơng, ảnh hư ởng của lạm phát và biến động của tỷ giá hối đối , đầu tư nư ớc ngồi gia tăng, các tập đồn nư ớc ngồi đư ợc trư ïc tiếp tham gia vào thị trư ờng VN… . Các nhân tố quan trọng trong mơi trư ờng vĩ mơ ảnh hư ởng đến năng lư ïc cạnh tranh của LILAMA như sau:

- Các nhân tố thuộc về kinh tế:

+ Tốc độ tăng trư ởng kinh tế: Trong năm qua, kinh tế đất nư ớc tăng trư ởng liên tục, chi tiêu của Chính phủcho đầu tư vàphát triển bình quân đạt khoảng 25% tổng chi ngân sách của cả nư ớc(Năm 2008 đầu tư đạt 99.730 ngàn tỷ/364.030ngàn tỷ). Trong như õng năm tới, nền kinh tế nư ớc ta duy trì mư ùc tăng trư ởng 7 -8.5%, để đảm bảo cho mư ùc tăng trư ởng ổn định, việc phát triển các cơ sở hạ tầng kỹ thuật như đảm bảo điện năng, xây dư ïng hạ tầng giao thơng, viễn thơng… (Xem Phụ lục 4). Như thế, cơ hội cho tìm kiếm việc làm, nhận thầu và đấu thầu của LILAMA cĩ nhiều thuận lợi, nhất là các cơng trình cơng nghiệp như Điện, hố dầu, cảng biển, đĩng tàu…

+ Vốn đầu tư phát triển:

- Vốn đầu tư tư ø ngân sách: Tăng số lư ợng hàng năm đạt bình quân 25% tổng chi ngân sách.

- Vốn đầu tư tư ø nguồn hổ trợ nư ớc ngồi: Vốn vay nư ớc ngồi, nguồn vốn ODA…

- Vốn đầu tư các doanh nghiệp trong nư ớc… : Đây là nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên, do ảnh hư ởng của lạm phát, một số tập

địan, Tổng cơng ty đã cắt giảm một số dư ï án, điều này cũng ảnh hư ởng đến cơng ăn, việc làm của LILAMA.

+ Thu hút vốn đầu tư nư ớc ngồi: Trong năm 2007, nư ớc ta đã thu hút đư ợc 20,3tỷ USD vốn đầu tư nư ớc ngồi, tính đến năm 2007, thu hút đư ợc 85,056 tỷ USD, trong đĩ, đầu tư cho xây dư ïng các ngành cơng nghiệp đạt đến 5 1,405tỷ USD. Trong năm 2008, thu hút vốn đầu tư nư ớc ngịai đạt 64tỷ USD. Ta xem xét bảng vốn đầu tư nư ớc ngồitheo ngành dư ới đây:

Bảng 2.3: Vốn đầu tư FDI từ 1988 -2007

Nguồn vốn FDI cho ngành cơng nghiệp và xây dư ïng chiếm 6 0% tổng nguồn, đây là nguồn lư ïc quan trọng để phát triển k inh tế trong nư ớc nĩi chung, và là c ơ hội cho LILAMA nĩi riêng(Xem Phụ lục 5).

- Các nhân tố về chính trị, pháp luật: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hư ởng trư ïc tiếp đến sư ï tồn tại và phát triển của nghành, đặc biệt là nga ønh cơ khí xây lắp. Các chính sách đầu tư , hổ trợ của Chính phủ là địn bẩy để ngành phát triển, ví dụ như Quyết định 185/2002/QĐ-TTg của Thủ tư ớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lư ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020” với mục tiêu ư u tiên phát triển một số nghành và sản phẩm cơ khí trọng điểm để đáp ư ùng cơ bản nhu cầu của nền kinh tế, đến năm 2010 ngành cơ khí sẽ đáp ư ùng đư ợc 40 -50% nhu cầu cơ khí của cả nư ớc, xuất khẩu đạt 30%, chính sách này là động lư ïc để ngành cơ khí xây lắp phát triển, tạo tiền đề, định hư ớng cho xây dư ïng chiến lư ợc phát triển, và nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của mình để đĩn nhận cơ hội mới này.

Cũng trong thời kỳ sau gia nhập WTO, chính sách điều hành của Chính phủ cĩ nhiều điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới, nhiều chỉ đạo gay gắt của Chính phủ nhằm hạn chế lạm phát, nâng cao cơng tác đầu tư cơng… thơng qua nhĩm 8 giải pháp, trong đĩ, các Tập đồn, Tổng Cơng ty phải đầu tư tập trung vào các hoạt động sản xuất chính mà cụ thể là định lư ợng 70% cho hoạt động sản xuất chính, 30% cho hoạt động khác, trong đĩ, hoạt động ngân hàng, chư ùng khốn va ø bất động sản nằm trong tầm kiểm sốt của Chính phủ.(Xem Phụ lục 6).

Một yếu tố ảnh hư ởng đến năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình thư ïc thi luật đấu thầu chú trọng đến giá cả trong quá trình đấu t hầu. Điều này ảnh hư ởng đến các doanh nghiệp cĩ chất lư ợng thư ïc sư ï và các doanh nghiệp khơng cĩ năng lư ïc thư ïc sư ï.

Ngồi ra, một thể chế chính trị, pháp luật rỏ ràng và ổn định là đảm bảo cho sư ï thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp, là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu tư trư ïc tiếp nư ớc ngồi và huy động các nguồn lư ïc đầu tư khác trong

nư ớc… điều này sẽ ảnh hư ởng đến khả năng nâng cao sư ùc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời kỳ mới.

- Các nhân tố về mơi trường văn hĩa,giáo dục và xã hội: Đây là nhĩm yếu tố quan trọng tạo lập nên xu hư ớng về phong cách quan điểm làm việc, định hư ớng nghề nghiệp, lối sống… Chính yếu tố này sẽ xây dư ïn g nên thế hệ các nhà quản lý, nhân viên, ngư ời lao động gắn với sư ï phát triển của doanh nghiệp. Trong ngành cơ khí xây lắp, với điều kiện đặc thù là thi cơng các cơng trình xa, hẻo lánh… nên yếu tố này đư ợc coi trọng để gắn ngư ời lao động với doanh nghiệp, tạo nên văn hố đặc trư ng trong doanh nghiệp.

- Các nhân tố về cơng nghệ và kỹ thuật: Đây là nhân tố quan trọng và cĩ ý nghĩa quyết định đến mơi trư ờng cạnh tranh và năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ cơng nghệ ảnh hư ởng trư ïc tiếp đến hai yếu tố cơ bản đĩ giá bán và chất lư ợng sản phẩm. Nĩ cũng là tiền đề để các doanh nghiệp định hư ớng phát triển và nâng cao sư ùc cạnh tranh của mình. Đối với ngành, ngồi trình độ cơng nghệ của các thiết bị, máy mĩc thì trình độ quản lý nguồn nhân lư ïc, đội ngũ lao động kỹ thuật bậc cao cũng là nhân tố cơng nghệ quan trọng trong quá trình nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

2.3.1.2 Mơi trường vi mơ

Mơi trư ờng vi mơ gồm các yếu tố sau:

Một là, Các đối thủ cạnh tranh: Trong xu hư ớng diễn ra việc đa dạng hố các sản phẩm, ngành nghề phụ trợ để phát triển ngành của mình, m ột số ngành như dầu khí, hố chất, giao thơng… phát triển ngành nghề xây lắp để thư ïc hiện các cơng việc của ngành mình đầu tư , thư ïc tế đĩ cho thấy, thị phần một số ngành nghề bị thu hẹp lại như thiết kế, chế tạo và lắp đặt bồn bể trong ngành dầu khí, kho chư ùa xăng dầu, hố chất… Đồng thời, các tập đồn nư ớc ngồi hoạt động trong cùng lĩnh vư ïc cũng tham gia vào trên thị trư ờng VN, tạo ra sư ùc cạnh tranh mạnh mẽ tư ø nhiều phư ơng diện, phư ơng hư ớng…

Cĩ thể kể ra các đối thủ cĩ thể cạnh tranh trong một số hoạt động của LILAMA như : Tổng Cơng ty xây lắp dầu khí thuộc Tập đồn dầu khí VN, Tổng Cơng ty Cơ khí VN-COMA, Tổng Cơng ty XD số 1, Tổng Cơng ty Xây dư ïng Sơng Đà…trong các tổng cơng ty này, hình thành các cơng ty con cĩ chư ùc năng như một sốdoanh nghiệp thuộc LILAMA. Ngồi ra, một sốdoanh nghiệp trong nư ớc cũng đầu tư vào thư ïc hiện một sốcơng việc trong ngành xây lắp như Cơng ty CP An Cư , Cơng ty CP Thái Bình Dư ơng… và các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam để tham gia thị trư ờng xây lắp. Chúng ta xem xét bảng dư ới đây:

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp những ưu điểm, hạn chế của một số đối thủ cạnh tranh chính của LILAMA

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NHỮNG ƯU ĐIỂM NHỮNG HẠN CHẾ

Tập đồn trong nước

Tổng Cơng ty xây dựng số

1- CC1 Kinh nghiệm thi cơng phần xâydư ïng Nhận lư ïc, kinh nghiệp EPC, tàichính, chế tạo thiết bị, thiết kế. Tổng Cơng ty Xây dựng

Sơng đà - SĐ Corp Kinh nghiệm thi cơng phần xây

dư ïng, thủy điện, tài chính mạnh

Nhân lư ïc, kinh nghiệm EPC, tiếp cận cơng nghệ mới, thiết bị, thiết kế, giám sát thi cơng.

Tổng Cơng ty Cơ khí Việt

Nam - COMA Thiết kế, đội ngũ gọn nhẹ, thiết bịchế tạo Nhân lư ïc, kinh nghiệm EPC, độingũ nhân lư ïc tih cơng ít. Tổng Cơng ty Xây lắp

Dầu khí - PVCo Cơ chế vốn, Chủ đầu tư , nhận thầutư Tổng cơng ty Dầu khí VN, thiết

bị thi cơng, đào tạo nhân lư ïc.

Nguồn nhân lư ïc thiếu kinh nghiệm, chư a sâu về EPC và quản lý giám sát, thiết kế cơng nghệ…

Tập đồn nước ngồi

SIEMENS- Đức

Thiết kế cơng nghệ, cung cấp thiết bị chính, quản lý giám sát cơng trình, tiềm lư ïc tài chính, kinh

nghiệm EPC, tổ chư ùc bộ máy gọn. Khơng cĩ nhân lư ïc, thiết bị thicơng

TECHNIQ - Ý

Thiết kế cơng nghệ, cung cấp thiết bị chính, quản lý giám sát cơng trình, tiềm lư ïc tài chính, kinh

nghiệm EPC, tổchư ùc bộ máy gọn. Khơng cĩ nhân lư ïc, thiết bị thicơng

CTCI - Đài Loan Thiết kế cơng nghệ, quản lý giám

sát cơng trình, kinh nghiệm EPC, cơng nghệ quản lý cao.

Khơng cĩ nhân lư ïc, thiết bị thi cơng

DONGFENG - Trung

Qua bảng tổng hợp trên, tùy thuộc vào đặc thùcủa tư øng ngành, các đối thủ cạnh tranh đã tạo ra như õng lợi thế cạnh tranh với LILAMA trong một số lĩnh vư ïc hoạt động, các lợi thế của họ là:

- Lợi thế về cơ chế hoạt động: Các Cơng ty mẹ là chủ đầu tư , nên lợi thế thắng thầu thi cơng của các doanh nghiệp này rất lớn trong quá trình tham gia đấu thầu, một số cơng việc họ giao thầu cho các cơng ty con này.

- Chiến lược kinh doanh chắc chắn, rõ ràng: Đối với một sốdoanh nghiệp cổ phần cĩ vốn nhà nư ớc, Các cơng ty này đư ợc thành lập để phục vụ cho phát triển của ngành mình, khơng tham gia vào các thị trư ờng bên ngồi. Riêng đối với các doanh nghiệp FDI, chiến lư ợc của họ là tập trung chuyên sâu vào 1 vài sản phẩm chiến lư ợc, chuyên sâu như : Cơng ty sản xuất khung nhà tiền chế FEB như Kirby – Aán Độ, Cơng ty CS Windtower – Hàn Quốc sản xuất cột điện giĩ, hoạt động trong lĩnh vư ïc nhận thầu EPC như Techniq – Ý, Mitshubishi, TDK – Nhật… Với lợi thế đĩ, các doanh nghiệp này đánh vào tư øng ngành nghề mà LILAMA đang tích lũy để phát triển.

- Bộ máy nhân sự gọn nhẹ: Do là các doanh nghiệp đi sau, bộ máy đư ợc tổ chư ùc

chủ yếu là bộ máy quản lý cốt yếu, họ tuyển ngư ời và trả lư ơng cao khi cơng việc và tiến độ cần gấp, như ng sẵn sàng sa thải khi cơng việc đã đi vào g iai đoạn cuối. Do đĩ, hiệu quả kinh doanh khá cao.

- Ưùng dụng cơng nghệ vào sản xuất mạnh mẽ: Qua nghiên cư ùu tư ø thư ïc triễn sản xuất của các doanh nghiệp này, họ chỉ đầu tư chuyên sâu vào một vài sản phẩm, do đĩ, mư ùc độ chun mơn hố cao, hình thành như õng dây chuyền sản xuất chuyên nghiệp, ư ùng dụng tư ï động hĩa, CNC… do đĩ, năng suất lao động rất cao. Như cậy, việc các đối thủ cạnh tranh cĩ một số lợi thế so với LILAMA trong quá trình cạnh tranh, do đĩ, trong q trình xây dư ïng chiến lư ợc và các giải pháp nâng cao năng lư ïc cạnh tranh, phải đánh giá tồn diện các lợi thế, ư u điểm, cơ hội, nguy cơ để việc xây dư ïng mang tính khả thi để đề xuất cho Ban lãnh đa ïo Tổng cơng ty.

Hai là, Các đối thủ tiềm tàng:Trong thời kỳ đất nư ớc đang hội nhập mạnh với nền kinh tế thế giới, các đối thủ tiềm tàng và đáng sợ nhất là các tập đồn cơng nghiệp mạnh trên thế giới xâm nhập vào thị trư ờng VN. Họ cĩ tiềm lư ïc tài chính, trình độ quản lý, cơng nghệ … để sẵn sàng cạnh tranh với LILAMA, rõ ràng rằng, với sư ùc cạnh tranh hiện nay, LILAMA sẽ khơng thể là đối thủ xư ùng tầm của họ. Các tập đồn này như SIEMENS-Đư ùc, ABB – Thụy Sỹ, tập đồn Hyundai – Hàn Quốc… Tuy nhiên, mối nguy cơ tiềm ẩn lớn nhất là các Tập đồn của Trung Quốc, họ cĩ như õng lợi thế như nhân cơng r ẻ, gần VN, trình độ cơng nghệ cao hơn chúng ta. Do đĩ, trong việc xây dư ïng và nâng cao sư ùc cạnh tranh của LILAMA ở chư ơng sau, ta sẽ định hư ớng chiến lư ợc phù hợp.

Như vậy, trong thời kỳ hội nhập sâu và rộng như hiện nay, LILAMA sẽ đối đầu với nguy cơ rất lớn là thua ngay trên sân nh à. Để LILAMA đư ùng vư õng và phát triển và trở thành đầu tàu cho ngành cơ khí Việt Nam, giành lấy thị phần cơng việc trên đất nư ớc mình, thì phải xây dư ïng chính sách linh hoạt, liên kết cĩ lư ïa chọn để cùng phát triển.

Ba là, Các ngành cơng nghiệp sản xuất bổ trợ: Đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của LILAMA, vai trị của các nhà cung ư ùng , các ngành cơng nghiệp bổ trợ khác phát triển sẽchiếm phần quan trọng quyết định đến th ành cơng trong q trình thư ïc hiện các dư ï án EPC. Ngồi việc hợp tác chặt chẽ với các nhà cung ư ùng này để kiểm sốt chi phí và tránh rủi ro lớn trong kinh kinh doanh, cần cĩ chiến lư ợc đểđầu tư sản xuất và thay thế dần các sản phẩm phải nhập khẩu này. Cĩ như thế mới nâng cao đư ợc hiệu quả và giá trị gia tăng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của LILAMA.

Như vậy, các ngành cơng nghiệp bổ trợ trong hoạt động SXKD cho LILAMA hiện đang rất yếu, chúng ta chỉ sản xuất đư ợc như õng sản phẩm mang ít hàm lư ợng cơng nghệ, khối lư ợng cơng việc lớn như ng giá trị mang lại khơng cao. Để LILAMA cĩ thể cạnh tranh đư ợc với các tập đồn nư ớc ngồi tham gia cạnh

tranh trên thị trư ờng nư ớc ta, nhà nư ớc phải chú trọng phát triển đồng bộ các ngành cơ khí.

Bốn là, Khánh hàng:Cĩ thể nĩi, khách hàng chủ yếu của LILAMA là các nhà đầu tư , tổng thầu EPC… trong và ngồi nư ớc, và sản phẩm thư ïc hiện và chuyển giao là như õng sản phẩm đơn chiếc. Do đĩ, đối với đối tư ợng khách hàng rất đặc trư ng này, cần phải mềm dẽo trong quá trình thư ơng thảo và khẳng định với khách hàng thơng qua thư ơng hiệu, biện pháp thi c ơng, tiến độ và các cam kết về chất lư ợng sản phẩm. Ngày nay, thị trư ờng đã mở rộng, chúng ta cĩ thể tham gia đấu thầu tại các thị trư ờng ở nư ớc ngồi(Như thị trư ờng Trung Đơng, Campuchia, Laos, Venezela… , do đĩ, khảo sát, tìm kiếm đối tư ợng khách hàng phù hợp là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dư ïng định hư ớng phát triển, và đặc biệt là phải nâng cao năng lư ïc cạnh tranh để tham gia các đấu thầu quốc tế. Đồng thời phải nhận đư ợc sư ï hổ trợ đặc biệt của Chính phủ thơng qua các kênh ngoại giao để tìm kiếm, tiếp cận đối tác và thị trư ờng.

Như thế, đây là yếu tố nĩi đến cơ hội của LILAMA, với điều kiện, LILAMA phải xây dư ïng cho mình thư ơng hiệu, trình đo ä cơng nghệ đủ sư ùc thuyết phục khách hàng tin tư ởng và giao phĩ cho mình.

Năm là, Chất lượng nguồn nhân lực cho ngành: Theo thống kê của Bộ Lao động TBXH thì đến nay, lư ïc lư ợng lao động nư ớc ta đã qua đào tạo chỉ đạt đến 3 0% và phấn đấu đến 2015 đạt đến 50%. Nguồn nhân lư ïc này tuy đư ợc đào tạo, như ng chất lư ợng nguồn nhân lư ïc chư a tiếp cận đư ợc c ơng nghệ mới, các tiêu chuẩn quốc tế đang áp dụng trên thế giới. Nguồn nhân lư ïc cấp cao(Đại học và sau đại học) đư ợc đào tạo như ng thiếu thư ïc tế, phải đư ợc đào tạo lại mới đáp ư ùng đư ợc yêu cầu của LILAMA, nguồn nhân lư ïc cấp thấp(Cơng nhân kỹ thuật, cao đẳng và khác) đư ợc đào tạo gần như khơng tiếp cận đư ơ ïc với thư ïc tế đang diễn ra, đây là khĩ khăn cho ngành xây lắp của LILAMA, ngành mà nguồn nhân lư ïc cho ngành phải đư ợc qua đào tạo bài bản, nắm bắt đư ợc trình độ cơng nghệ tiên tiến trên thế giới

chi phí đào tạo cho LILAMA trong quá trình huy động nguồn nhân lư ïc để hoạt động SXKD.

Như vậy, nư ớc ta cĩ nguồn nhân lư ïc dồi dào, cĩ hơn 40 triệu trong độ tuổi lao động, do đĩ, đây là lợi thế để phát huy nguồn tài nguyên này. Tuy nhiên, để giúp nâng cao hiệu quả năng lư ïc cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung, cũng như LILAMA nĩi riêng, cần phải cải cách hệ thống đào ta ïo để sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty lắp máy việt nam (Trang 33 - 91)