Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp (Trang 53 - 54)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3.1.5 Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn

Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn giữa các phịng ban bộ phận và các thành viên trong doanh nghiệp gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Nĩ phản ánh cách thức doanh nghiệp tổ chức về nhân sự để đạt được các mục tiêu đề ra. Về khía cạnh kiểm sốt, cơ cấu tổ chức và cách thức phân chia quyền hạn trách nhiệm phải đảm bảo sự giám giám sát lẫn nhau giữa các thành viên, bộ phận trong doanh nghiệp. Mặt khác, cơ cấu tổ chức phải giảm thiểu sự chồng chéo nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động. Bảng 2.5 cho thấy thực tế về cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn ở các doanh nghiệp Việt nam.

Bảng 2.5 Bảng khảo sát về cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Câu hỏi

DN

lớn DNVVN Tổng số

1. Cơ cấu tổ chức hiện tại cĩ tạo nên sự chồng chéo

khơng? 4/14 1/4 5/18

2. Cơ cấu tổ chức hiện tại cĩ đảm bảo cho các thủ tục

kiểm sốt phát huy được tác dụng? 12/14 3/4 15/18

3. Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, phịng ban cĩ được quy định bằng văn bản khơng?

12/14 4/4 16/18

4. Nhân viên cĩ biết chính xác nhiệm vụ của mình và sự liên quan đối với các cá nhân, phịng ban khác

liii

Các doanh nghiệp đều quy định chi tiết nhiệm vụ của từng cá nhân và phịng ban cũng như sự liên hệ với các bộ phận khác. Tuy nhiên, những quy định chưa được thể hiện bằng văn bản ớ các doanh nghiệp lớn (chiếm 14,3%). Điều này cĩ thể dẫn đến rủi ro là các thành viên liên quan khơng nhớ hết nhiệm vụ của mình, đặc biệt là các nhân viên mới. Mặt khác, doanh nghiệp sẽ khĩ xử lý thỏa đáng khi cĩ những tranh chấp, xung đột xảy ra.

Cơ cấu tổ chức vẫn cịn chồng chéo ở một số doanh nghiệp: doanh nghiệp lớn là 28,6%, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 25%. Điều này cĩ thể xuất phát từ việc kiêm nhiệm tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù cơ cấu tổ chức ở các doanh nghiệp vẫn chồng chéo vẫn cịn một số doanh nghiệp cĩ cơ cấu tổ chức khơng đảm bảo cho các thủ tục kiểm sốt phát huy tác dụng. Đây là nguyên nhân do kiến thức của người quản lý về KSNB cịn yếu kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp việt nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)